Monday, April 3, 2017

Số: 06/2016/TT-NHNN

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 06/2016/TT-NHNN
Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2016

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 36/2014/TT-NHNNNGÀY 20  THÁNG 11 NĂM 2014 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ CÁC GIỚI HẠN, TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Theo đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đi, bổ sung một số Điều của Thông tư s 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư s 36/2014/TT-NHNN).
1. Bổ sung vào cuối Điểm a Khoản 15 Điều 3 như sau:
“(xi) Công ty hoặc tổ chức tín dụng mà tổ chức đó sở hữu từ 5% vn Điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên;
(xii) Công ty hoặc tổ chức tín dụng mà tổ chức đó có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý, thành viên ban kiểm soát của công ty, tổ chức tín dụng;
(xiii) Công ty hoặc tổ chức tín dụng mà tổ chức đó có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý, thành viên ban kiểm soát của công ty mẹ của công ty hoặc tổ chức tín dụng này.”
2. Bổ sung Điểm i vào Khoản 18 Điều 3 như sau:
“i) Cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để khách hàng ủy thác cho tổ chức, cá nhân mua cổ phiếu.”
3. Bổ sung các Khoản 19, 20, 21, 22, 23 và Khoản 24 vào Điều 3 như sau:
“19. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
20. Ngân hàng thương mại nhà nước là ngân hàng thương mại được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn Điều lệ.
21. Tổ chức tài chính được xác định theo quy định của pháp luật về phòng chống rửa tiền.
22. Tổ chức tài chính ở nước ngoài là các tổ chức tài chính được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài.
23. Nguồn vốn ngắn hạn bình quân của tháng được tính bng tổng cộng các số dư nguồn vốn ngắn hạn cuối mỗi ngày trong tháng chia cho tổng số ngày trong tháng.
24. Giao dịch mua, bán giấy tờ có giá có kỳ hạn là giao dịch mua hoặc bán giấy tờ có giá kèm theo Điều kiện chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán và cam kết sẽ bán lại hoặc mua lại giấy tờ có giá đó sau một Khoảng thời gian nhất định.”
4. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 11 như sau:
“2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu chưa niêm yết của doanh nghiệp”
5. Sửa đổi, bổ sung Điểm a Khoản 1 Điều 12 như sau:
“a) Tổ chức kiểm toán (bao gồm doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh của doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam), kiểm toán viên (bao gồm kiểm toán viên của tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên Nhà nước) đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên đang thanh tra tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”
6. Sửa đổi, bổ sung Điểm c Khoản 3 Điều 13 như sau:
“c) Các Khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ về thời hạn và giá trị bng tiền gửi Tiết kiệm của cá nhân tại thời Điểm cho vay;”
7. Sửa đổi, bổ sung Điểm h Khoản 3 Điều 13 như sau:
“h) Các Khoản bảo lãnh và cam kết phát hành dưới các hình thức tín dụng chứng từ có bảo đảm đầy đủ về thời hạn và giá trị bằntiền gửi đồng Việt Nam, ngoại tệ; vàng; trái phiếu Chính phủ của bên được bảo lãnh và/hoặc bên thứ ba tại thời Điểm cấp bảo lãnh và/hoặc cam kết. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định giá trị cụ thể của tài sản bảo đảm nhưng bảo đảm giá trị tối đa theo nguyên tắc sau đây:
(i) Tiền gửi bng đồng Việt Nam: 100% số tiền gửi được sử dụng để bảo đảm cho các Khoản bảo lãnh và cam kết phát hành đó;
(ii) Tiền gửi bng ngoại tệ: 95% số tiền gửi được sử dụnđể bảo đảm cho các Khoản bảo lãnh và cam kết phát hành đó;
(iii) Vàng miếng, trừ vàng miếng quy định tại Tiết (iv) Điểm này: 95% giá trị tính theo giá mua vào được niêm yết tại trụ sở chính của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sở hữu nhãn hiệu vàng miếng tại thời Điểm cuối ngày liền trước ngày xác định giá trị;
(iv) Vàng miếng không có giá mua vào được niêm yết, vàng khác: 30% giá trị tính theo giá được định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá tại thời Điểm gần nhất trước ngày xác định giá trị tài sản bảo đảm hoặc theo giá được định giá bởi quy định nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong trường hợp không được định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá;
(v) Trái phiếu Chính phủ: 95% giá trị trái phiếu Chính phủ có thời hạn còn lại dưới 1 năm hoặc 85% giá trị trái phiếu Chính phủ có thời hạn còn lại từ 1 năm đến dưới 5 năm hoặc 80% giá trị trái phiếu Chính phủ có thời hạn còn lại từ 5 năm trở lên. Giá trị trái phiếu Chính phủ được tính theo mệnh giá tại ngày xác định giá trị.”
8. Sửa đổi, bổ sung Khoản 4 Điều 14 như sau:
“4. Ngân hànthương mại không được cấp tín dụng, ủy thác cho công ty con, công ty liên kết của chính ngân hàng thương mại để:
a) Đầu tư, kinh doanh cổ phiếu;
b) Cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu.”
9. Sửa đổi, bổ sunKhoản 6 Điều 14 như sau:
“6. Ngân hàng thương mại không được cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của chính ngân hàng thương mại, trừ trường hợp ngân hàng thương mại nhà nước cho vay đối với người lao động của chính ngân hàng thương mại nhà nước đó để mua cổ phần phát hành lần đầu khi chuyển ngân hàng thương mại nhà nước đó thành ngân hàng thương mại cổ phần.”
10. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 2 Điều 15 như sau:
“b) Tỷ lệ dự trữ thanh Khoản được xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ dự trữ thanh Khoản (%)
=
Tài sản có tính thanh Khoản cao
x 100
Tng Nợ phải trả
Trong đó:
(i) Tài sản có tính thanh Khoản cao được quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này;
(ii) Tổng Nợ phải trả là Khoản Mục Tổng Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trừ đi các Khoản vay Ngân hàng Nhà nước (bao gồm bán có kỳ hạn giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở; chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng) và Khoản vay các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước.
11. Sửa đổi, bổ sung Điểm d Khoản 2 Điều 15 như sau:
d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ dự trù thanh Khoản tối thiểu như sau:
(i) Ngân hàng thương mại: 10%;
(ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 10%;
(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 1%;
(iv) Ngân hàng hợp tác xã: 10%.”
12. Sửa đổi, bổ sung Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 3 Điều 15 như sau:
“b) Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày được xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày (%)
=
Tài sản có tính thanh Khoản cao
x 100
Dòng tin ra ròng trong 30 ngày tiếp theo
Trong đó:
(i) Tài sản có tính thanh Khoản cao được quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này;
(ii) Dòntiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo là chênh lệch giữa dòng tiền ra của 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau và dòng tiền vào của 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau được quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này.
c) Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định dòng tiền ra ròng đối với đồng Việt Nam trong 30 ngày tiếp theo là dương, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày quy định tại Điểm b Khoản này đối với đồng Việt Nam tối thiểu như sau:
(i) Ngân hàng thương mại: 50%;
(ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 50%;
(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 20%;
(iv) Ngân hàng hợp tác xã: 50%.”
d) Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định dòng tiền ra ròng đối với ngoại tệ trong 30 ngày tiếp theo là dương, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày quy định tại Điểm b Khoản này đối với ngoại tệ tối thiểu như sau:
(i) Ngân hàng thươnmại: 10%;
(ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 5%;
(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%;
(iv) Ngân hàng hợp tác xã: 5%.”
13. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 16 như sau:
“2. Trường hợp kết quả tính toán tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày của ngày hôm sau của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không đảm bảo theo quy định tại Điểm c, Điểm Khoản 3 Điều 15 Thông tư này, Ngân hàng Nhà nước xem xét, xử lý theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đồng thời thực hiện giám sát về khả năng chi trả. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải áp dụnngay biện pháp tự xử lý, bao gồm: vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác, vay của tổ chức tài chính nước ngoài hoặc ký kết với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hànnước ngoài khác, với tổ chức tài chính nước ngoài các cam kết gửi tiền có kỳ hạn không thể hủy ngang, cam kết vay không thể hủy nganvà các biện pháp không thể hủy ngang khác để đảm bảo tỷ lệ khả năng chtrả. Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải sử dụng các biện pháp tự xử lý nói trên ở mức từ 20% trở lên của tài sản có tính thanh Khoản cao, Ngân hàng Nhà nước áp dụng bổ sung các biện pháp giám sát và xử lý theo quy định của pháp luật.”
14. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 17 như sau:
“2. Tổng dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm:
a) Các Khoản sau đây có thời hạn còn lại trên 01 (một) năm:
(i) Các Khoản cho vay, cho thuê tài chính (bao gồm cả Khoản cho vay, cho thuê tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam), trừ dư nợ cho vay, cho thuê tài chính bằng nguồn ủy thác của Chính phủ, cá nhân và của tổ chức khác (bao gồm cả: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam; ngân hàng mẹ, chi nhánh ở nước ngoài của ngân hàng mẹ) mà các rủi ro liên quan đến Khoản cho vay, cho thuê tài chính này do Chính phủ, cá nhân và tổ chức này chịu;
(ii) Các Khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác cho vay, cho thuê tài chính mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ủy thác chịu rủi ro;
(iii) Các Khoản mua, đầu tư vào giấy tờ có giá, trừ giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước (không bao gồm trái phiếu do Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành).”
b) Dư nợ cho vay, dư nợ cho thuê tài chính, số dư mua, đầu tư giấy tờ có giá bị quá hạn.
15. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 17 như sau:
“3. Nguồn vốn trung hạn, dài hạn bao gồm số dư các Khoản sau đây có thời hạn còn lại trên 01 (một) năm:
a) Tiền gửi của tổ chức trong nước và nước ngoài, trừ các Khoản sau đây:
(i) Tiền gửi các loại của Kho bạc Nhà nước;
(ii) Tiền gửi của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam;
b) Tiền vay các tổ chức tài chính ở trong nước và nước ngoài (trừ tiền vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam);
c) Tiền gửi của cá nhân;
d) Tiền huy động từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu;
đ) Vốn Điều lệ, vốn được cấp, quỹ dự trữ bổ sung vốn Điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, và quỹ dự phòng tài chính còn lại sau khi trừ đi giá trị nguyên giá của các Khoản mua, đầu tư tài sản cố định, góp vốn, mua cổ phần theo quy định của pháp luật;
e) Thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận không chia còn lại sau khi mua cổ phiếu quỹ;
g) Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam đối với trường hợp tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
h) Tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân đối với trường hợp ngân hàng hợp tác xã.”
16. Sửa đổi, bổ sung Khoản 4 Điều 17 như sau:
“4. Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm số dư các Khoản sau đây có thời hạn còn lại đến 01 (một) năm (bao gồm cả các Khoản tiền gửi không kỳ hạn):
a) Tiền gửi của tổ chức trong nước và nước ngoài, trừ các Khoản sau đây:
(i) Tiền gửi các loại của Kho bạc Nhà nước;
(ii) Tiền gửi của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam;
(iii) Tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng của khách hàng.
b) Tiền vay các tổ chức tài chính ở trong nước và nước ngoài (trừ tiền vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam);
c) Tiền gửi của cá nhân, trừ tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng;
d) Tiền huy độntừ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu;
đ) Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam đối với trường hợp tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
e) Tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân đối với trường hợp ngân hàng hợp tác xã.”
17. Sửa đổi, bổ sung Khoản 5 Điều 17 như sau:
“5. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa với lộ trình sau đây:
a) Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016:
(i) Ngân hàng thương mại: 60%;
(ii) Chi nhánh ngân hànnước ngoài: 60%;
(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 100%;
(iv) Ngân hàng Hợp tác xã: 60%;
b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến 31 tháng 12 năm 2017:
(i) Ngân hàng thương mại: 50%;
(ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 50%;
(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 90%;
(iv) Ngân hàng Hợp tác xã: 50%;
c) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018:
i) Ngân hàng thương mại: 40%;
ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 40%;
iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 80%;
iv) Ngân hàng Hợp tác xã: 40%.”
18. Sửa đổi, bổ sung Khoản 6 Điều 17 như sau:
“6. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn bình quân của tháng liền kề trước đó như sau:
a) Tỷ lệ tối đa:
(i) Ngân hàng thương mại nhà nước: 25%;
(ii) Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài: 35%;
(iii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 35%;
(iv) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%;
(v) Ngân hàng hợp tác xã: 35%.
b) Số dư mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ để xác định tỷ lệ tối đa quy định tại Điểm a Khoản này bao gồm toàn bộ số dư trái phiếu Chính phủ thuộc sở hu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm cả các Khoản ủy thác cho tổ chức khác mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ và không bao gồm các Khoản mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ bằng nguồn vốn ủy thác từ cá nhân, tổ chức khác mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khônchịu rủi ro;
c) Nguồn vốn ngắn hạn xác định theo quy định tại Khoản 4 Điều này;
d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có nguồn vốn ngn hạn được mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ tối đa tương ứng quy định tại Điểm a Khoản này so với vốn Điều lệ hoặc vốn được cấp.”
19. Sửa đổi, bổ sung Điểm a, Điểm b Khoản 4 Điều 21 như sau:
“a) Tiền gửi của tổ chức trong nước và nước ngoài, trừ các Khoản sau đây:
(i) Tiền gửi các loại của Kho bạc Nhà nước;
(ii) Tiền ký quỹ và tiền gửi vn chuyên dùng của khách hàng;
b) Tiền gửi của cá nhân, trừ tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng.”
Điều 3. Thay thế các phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-NHNNbằng phụ lục 1, phụ lục 2 và phụ lục 3 ban hành kèm theo  Thông tư này.
1. Quy định chung về chuyển tiếp:
a) Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đảm bảo tuân thủ các giới hạn, tỷ lệ quy định tại Thông tư số 36/2014/TT-NHNN do việc sửa đổi, bổ sung các quy định tại Phụ lục 2; Điểm a Khoản 15, Điểm i Khoản 18 Điều 3; Khoản 2, Khoản 5, Khoản 6 Điều 17 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN phải xây dựng các phương án xử lý và chủ động tổ chức thực hiện ngay các biện pháp xử lý để tuân thủ đúng quy định;
b) Trong thời gian tối đa 30 ngày kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải gửi trực tiếp hoặc bng đường bưu điện phương án xử lý theo quy định tại Điểm a Khoản này cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng).
Trường hợp Ngân hàng Nhà nước yêu cầu sửa đổi, bổ sung, Điều chỉnh các biện pháp xử lý, tiến độ thực hiện, thời hạn thực hiện, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước;
c) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trách nhiệm bổ sung các biện pháp xử lý nêu tại Điểm a, Điểm b Khoản này và tiến độ thực hiện vào nội dung phương án tái cơ cấu tổ chức và hoạt độncủa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (nếu có) để triển khai đồng bộ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.
2. Quy định chuyển tiếp đối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Phương án xử lý chuyển tiếp đối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phải có tối thiểu các nội dung sau đây:
a) Tỷ lệ cụ thể không đảm bảo theo quy định;
b) Biện pháp và kế hoạch xử lý để đảm bảo đến ngày 01/01/2017 tuân thủ đúng quy định.
3. Quy định chuyển tiếp đối với cấp tín dụng
a) Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có các Khoản cấp tín dụng cho một khách hàng và người có liên quan không đáp ứng giới hạn cấp tín dụng theo quy định tại Điều 13 Thông tư 36/2014/TT-NHNN do việc sửa đổi, bổ sung Điểm a Khoản 15 Điều 3 Thông tư 36/2014/TT-NHNN, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng được tiếp tục thực hiện các thỏa thuận đã ký kết cho đến hết thời hạn của hợp đồng. Việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn hợp đồng chỉ được thực hiện nếu nội dung sửa đổi, bổ sung, gia hạn phù hợp với quy định tại Điều 13 Thông tư 36/2014/TT-NHNN và các quy định có liên quan;
b) Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có các Khoản cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh c phiếu vi phạm các quy định về Điều kiện và tỷ lệ quy định tại Điều 14 Thông tư 36/2014/TT-NHNN do việc sa đổi, bổ sung Điểm a Khoản 15 và Điểm i Khoản 18 Điều 3 Thông tư 36/2014/TT-NHNN không được cấp thêm bất kỳ Khoản tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu cho đến khi đáp ứng đầy đủ các Điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 14 và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ quy định tại Khoản 3 Điều 14 Thông tư 36/2014/TT-NHNN và phải xây dựng phương án xử lý, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau đây:
(i) Danh sách khách hàng và dư nợ vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của từng khách hàng; thực trạng không đáp ứng giới hạn;
(ii) Biện pháp và kế hoạch cụ thể xử lý, bao gồm cả việc thu hồi nợ, tăng vn Điều lệ, vn được cấp.
4. Quy định chuyển tiếp đối với tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn
a) Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn không đảm bảo quy định tại Khoản 17 Điều 1 Thông tư này do việc sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN, không được cấp thêm bất kỳ Khoản tín dụng trung hạn và dài hạn nào cho đến khi đáp ứng tỷ lệ quy định tại Khoản 5 Điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN và phải xây dựng phương án xử lý, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau đây:
(i) Tỷ lệ cụ thể không đảm bảo theo quy định;
(ii) Biện pháp và kế hoạch xử lý để đảm bảo sau thời hạn tối đa 3 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành tuân thủ đúng quy định.
b) Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phi ngân hàng có tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn không đảm bảo quy định tại Khoản 5 Điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN không được cấp thêm bất kỳ Khoản tín dụng trung hạn và dài hạn nào cho đến khi đáp ứng tỷ lệ và phải xây dựng phương án xử lý, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau đây:
(i) Tỷ lệ cụ thể không đảm bảo theo quy định;
(ii) Biện pháp và kế hoạch xử lý để đảm bảo sau thời hạn tối đa 3 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành tuân thủ đúng quy định.
5. Quy định chuyển tiếp đối với tỷ lệ đầu tư trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn
Tại thời Điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tỷ lệ đầu tư trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn không đảm bảo quy định tại Khoản 6 Điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN không được mua, đầu tư thêm trái phiếu Chính phủ cho đến khi đáp ứng tỷ lệ quy định tại Khoản 6 Điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN và phải xây dựng phươnán xử lý, trong đó tối thiểu phải có các nội dung sau đây:
a) Tỷ lệ cụ thể khônđảm bảo theo quy định;
b) Biện pháp và kế hoạch xử lý để đảm bảo sau thời hạn tối đa 3 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành tuân thủ đúng quy định.
6. Xử lý sau chuyển tiếp
Sau thời gian chuyển tiếp tối đa tại phương án xử lý quy định tại Khoản 2 và Khoản 4 Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không khắc phục được vi phạm thì tùy theo mức độ, tính chất rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng các biện pháp xử lý cn thiết bao gồm cả biện pháp tái cơ cấu theo quy định của pháp luật, thu hồi giấy phép đối với tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hànNhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đng thành viên và Tổng Giám đc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này.


Nơi nhận:Như Điều 6; Văn phòng Chính phủ;Bộ Tư pháp (để kiểm tra);- Công báo;- Lưu: VP, TTGSNH5, PC (3 bn).
KT. THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC



Nguyn Phước Thanh


CẤU PHẦN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỂ TÍNH VỐN TỰ CÓ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06 ngày 27/05/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, b
ổ sung một số Điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thng đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài)
A. Cấu phn và cách xác định để tính vốn tự có của tổ chức tín dụng:
I. Vốn tự có riêng lẻ:
Mục
Cấu phần
Cách xác định

VN CẤP 1 RIÊNG L (A) = A- A2 - A3


Cấu phần vốn cấp 1 riêng lẻ (A1) = Σ1÷5

(1)
Vốn Điều lệ (vốn đã được cấp, vn đã góp)
Lấy số liệu tại Khoản Mục Vốn Điều lệ trên Bảng cân đối kế toán.
(2)
Quỹ dự trữ bổ sung vn Điều lệ
Lấy số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vốn Điều lệ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đi kế toán.
(3)
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Ly số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán.
(4)
Lợi nhuận không chia lũy kế
Xác định theo hướng dẫn tại Khoản 6 Điều 3 của Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
(5)
Thặng dư vcổ phần
Lấy số liệu Thặng dư vốn cổ phần trên Bảng cân đối kế toán.

Các Khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 riêng lẻ (A2) = Σ6÷12

(6)
Lợi thế thương mại
Ly số liệu chênh lệch lớn hơn giữa s tin mua một tài sản tài chính và giá trị sổ sách kế toán của tài sản tài chính đó mà tổ chức tín dụng phải trả phát sinh từ giao dịch có tính chất mua lại do tổ chức tín dụng thực hiện.
(7)
Lỗ lũy kế
Lấy số liệu Lỗ lũy kế tại thời Điểm tính tỷ lệ an toàn vốn.
(8)
C phiếu quỹ
Lấy số liệu tại Khoản Mục Cổ phiếu quỹ trên Bảng cân đối kế toán.
(9)
Các Khoản cấp tín dụng để góp vn, mua cổ phn tại tổ chức tín dụng khác
Lấy số dư các Khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác.
(10)
Các Khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác
Lấy số liệu các Khoản Góp vốn đu tư dài hạn vào đi tượng là các tổ chức tín dụng khác thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán.
(11)
Các Khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con, không bao gm các đối tượng đã tính ở Mục (10)
Ly số liệu các Khoản Góp vn đầu tư dài hạn vào đối tượng là công ty con (không bao gồm các đối tượng đã tính ở Mục (10)) thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán.
(12)
Các Khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo him, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng, không bao gồm các đối tượng đã tính ở Mục (10) và Mục (11)
Lấy số liệu các Khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần nhằm nm quyền kiểm soát của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng (không bao gồm các đối tượng đã tính ở Mục (10) và Mục (11) thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán.

Các Khoản giảm trừ bổ sung (A3) = Σ13÷14

(13)
Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một công ty liên kết, một quỹ đầu  (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (10) đến Mục (12)), vượt mức 10% của (A1 - A2)
Tổng các phần chênh lệch dương giữa: (i) Số dư Khoản Góp vốn đầu tư dài hạn vào từng doanh nghiệp, từng công ty liên kết, từng quỹ đầu tư (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (10) đến Mục (12)) tại Khoản Mục Đầu tư dài hạn khác trên Bảng cân đối kế toán; và (ii) 10% của (A- A2).
(14)
Tổng các Khoản góp vốn, mua cổ phần còn lại (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (10) đến Mục (13)), vượt mức 40% của (A1 - A2)
Phn chênh lệch dương gia: (i) Tng các Khoản Góp vốn đầu tư dài hạn còn lại (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (10) đến Mục (13)) thuộc Khoản Mục Góp vốn, đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán; và (ii) 40% của (A1-A2)

VN CP 2 RIÊNG LẺ (B) = B1 - B2 - (22)
Giá trị vn cấp 2 riêng lẻ ti đa bng vn cp 1 riêng lẻ.

Cấu phần vốn cấp 2 riêng lẻ (B1) = Σ15÷19

(15)
50% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật
50% tng số dư có của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định.
(16)
40% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định của pháp luật
40% tng số dư có của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản đối với các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn.
(17)
Quỹ dự phòng tài chính
Ly số liệu Quỹ dự phòng tài chính trong Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đi kế toán.
(18)
Dự phòng chung
Lấy tng của hai Khoản Mục: (i) Số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay các tổ chức tín dụng khác trên Bảng cân đối kế toán; và (ii) số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng trên Bảng cân đối kế toán.
(19)
Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các Điều kiện sau đây:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iii) Tổ chức tín dụng chỉ được mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn với Điều kiện sau khi thực hiện vẫn đảm bảo các tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn theo quy định và báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để giám sát;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị l;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu và các công cụ nợ khác chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác;
(vi) Tổ chức tín dụng chỉ được lựa chọn lãi suất của trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác được xác định bằng giá trị cụ thể hoặc được xác định theo công thức và ghi rõ trong hợp đồng, tài liệu phát hành.
Trường hợp sử dụng lãi suất được xác định bằng giá trị cụ thể, việc thay đổi lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng và chỉ được thay đổi 1 lần trong suốt thời hạn của trái phiếu chuyển đổi, các công cụ nợ khác.
Trường hợp sử dụng lãi suất được xác định theo công thức, công thức không được thay đổi và chỉ được thay đổi biên độ trong công thức (nếu có) 1 lần sau 5 năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng.
- Tại thời Điểm xác định giá trị, nếu thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác trên 5 năm, toàn bộ giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác được tính vào vốn cấp 2.
- Bắđầu từ năm thứ năm trước khi đến hạn thanh toán, mỗi năm tại ngày đầu tiên của năm (tính theo ngày phát hành hoặc ngày ký hợp đồng), phần giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác được tính vào vốn cấp 2 theo quy định phải được khấu trừ 20% giá trị để đảm bảo đến ngày đầu tiên của năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác tính vào vn cấp 2 bng 0.

Các Khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2 riêng lẻ (B2) = (20) + (21)

(20)
Phn giá trị chênh lệch dương giữa tổng các Khoản từ Mục (17) đến Mục (18) và 1,25% của “Tổng tài sản có rủi ro” quy định tại Phụ lục 2

(21)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa Mục (19) và 50% của A


Các Khoản giảm trừ bổ sung

(22)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa (B1-B2) và A


Các Khoản Mục giảm trừ khi tính vn tự có

(23)
100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật
100% tng số dư nợ của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định.
(24)
100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại các Khoản góp vn đầu tư dài hạn theo quy định của pháp luật
100% tng số dư nợ của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản đối với các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn.
(C)
VỐN TỰ CÓ RIÊNG LẺ (C) = (A) + (B) - (23) - (24)

II. Vốn tự có hp nhất
1. Nguyên tắc chung:
a. Vốn tự có hợp nhất được xác định theo các cấu phần quy định tại Điểm 2 dưới đây, lấy từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất, trong đó không hợp nhất công ty con là doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo him.
b. Trường hợp Báo cáo tài chính hợp nhất nêu tại Điểm a không có các Khoản Mục cụ thể để tính vốn cấp 1 hợp nhất và vốn cấp 2 hợp nhất, thì tổ chức tín dụng phải xây dựng số liệu thống kê từ các bảng cân đối kế toán riêng lẻ của các đối tượng hợp nhất để đảm bảo việc tính toán đầy đủ, chính xác các Khoản Mục vốn cấp và vốn cấp 2.
2. Cấu phần và cách xác định vốn tự có hợp nhất:
Mục
CU PHN
Cách xác định

VỐN CẤP 1 HỢP NHẤT (A) = A1 - A2 - A3


Cấu phần vốn cấp 1 hợp nhất (A1) = Σ1÷6

(1)
Vn Điều lệ (vn đã được cấp, vn đã góp)
Lấy số liệu tại Khoản Mục Vốn Điều lệ trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(2)
Quỹ dự trù bổ sung vn Điều lệ
Ly số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vn Điều lệ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(3)
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Ly số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(4)
Lợi nhuận không chia lũy kế
Xác định theo hướng dn tại Khoản 6, Điều 3 của Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
(5)
Thặng dư vn c phn lũy kế
Lấy số liệu Thặng dư vốn cổ phần trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất
(6)
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi hợp nht báo cáo tài chính
Lấy số liệu tại Khoản Mục Chênh lệch tỷ giá hối đoái trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất

Các Khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 hợp nhất (A2) = Σ7÷12

(7)
Lợi thế thương mại
Ly số liệu chênh lệch dương giữa s tin mua một tài sản tài chính và giá trị số sách kế toán của tài sản tài chính đó mà tổ chức tín dụng phải trả phát sinh từ giao dịch có tính chất mua lại do tổ chức tín dụng thực hiện.
(8)
Lỗ lũy kế
Lấy số liệu Lỗ lũy kế tại thời Điểm tính tỷ lệ an toàn vốn.
(9)
C phiếu qu
Ly số liệu tại Khoản Mục Cổ phiếu quỹ trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(10)
Các Khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác
Ly số liệu các Khoản cho vay đ góp vn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả số dư tại tổ chức tín dụng mẹ và các công ty con được hợp nhất.
(11)
Các Khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác
Ly số liệu các Khoản Góp vn đầu tư dài hạn vào đi tượng là các tổ chức tín dụng khác thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(12)
Các Khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con không thuộc đối tượng hợp nhất và công ty con là doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm, không bao gồm các đối tượng đã tính ở Mục (11)
Ly số liệu các Khoản Góp vn đầu tư dài hạn vào đối tượng là công ty con không thuộc đối tượng hợp nhất và các Khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty bảo hiểm (không bao gồm các đối tượng đã tính ở Mục (11)) thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.

Các Khoản gim trừ bổ sung (A3) = Σ13÷14

(13)
Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một công ty liên kết, một quỹ đầu tư (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (11) đến Mục (12)), vượt mức 10% của (A1-A2)
Tng các Phn chênh lệch dương giữa: (i) Số dư Khoản Góp vn đầu tư dài hạn vào từng doanh nghiệp, từng công ty liên kết, từng quỹ đầu tư (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (11) đến Mục (12)) tại Khoản Mục Đầu tư dài hạn khác trên Bng cân đối kế toán hợp nhất; và (ii) 10% của (A- A2)
(14)
Tổng các Khoản góp vốn, mua cổ phần còn lại (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (11) đến Mục (13)), vượt mức 40% của (A1-A2)
Phn chênh lệch dương giữa: (i) Tng các Khoản Góp vn đầu tư dài hạn còn lại (không bao gồm các đối tượng đã tính từ Mục (11) đến Mục (13)) thuộc Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất; và (ii) 40% của (A1 - A2)

VN CẤP 2 HỢP NHT (B) = B1 - B2 - (23)
Giá trị vn cấp 2 hợp nht ti đa bng vn cấp 1 hợp nhất

Cấu phần vốn cấp 2 hợp nhất (B1) = Σ15÷20

(15)
50% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật
50% tổng số dư có của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(16)
40% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định của pháp luật
40% tng số dư có của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản đối với các Khoản Mục Góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(17)
Quỹ dự phòng tài chính
Ly số liệu Quỹ dự phòng tài chính trong Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(18)
Dự phòng chung
Ly tng của hai Khoản Mục: (i) Số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay các tổ chức tín dụng khác trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất; và (ii) số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng khác trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(19)
Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các Điều kiện sau đây:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iii) Tổ chức tín dụng chỉ được mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn với Điều kiện sau khi thực hiện vẫn đảm bảo các tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn theo quy định và báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để giám sát;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu và các công cụ nợ khác chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác;
(vi) Tổ chức tín dụng chỉ được lựa chọn lãi suất của trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác được xác định bng giá trị cụ thể hoặc được xác định theo công thức và ghi rõ trong hợp đồng, tài liệu phát hành.
Trường hợp sử dụng lãi suất được xác định bng giá trị cụ thể, việc thay đổi lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng và chỉ được thay đổi 1 lần trong suốt thời hạn của trái phiếu chuyển đổi, các công cụ nợ khác.
Trường hợp sử dụng lãi suất được xác định theo công thức, công thức không được thay đổi và chỉ được thay đổi biên độ trong công thức (nếu có) 1 lần sau 5 năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng.
- Tại thời Điểm xác định giá trị, nếu thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác trên 5 năm, toàn bộ giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác được tính vào vốn cấp 2.
- Bắt đầu từ năm thứ năm trước khi đến hạn thanh toán, mỗi năm tại ngày đầu tiên của năm (tính theo ngày phát hành hoặc ngày ký hợp đồng), phần giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác được tính vào vốn cp 2 theo quy định phi được khấu trừ 20% giá trị để đảm bảo đến ngày đu tiên của năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, giá trị trái phiếu chuyển đi, công cụ nợ khác tính vào vn cấp 2 bằng 0.
- Lưu ý: Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác do công ty con không phải là tổ chức tín dụng phát hành không được tính vào Khoản Mục này.
(20)
Lợi ích của cổ đông thiu s
Ly số liệu tại Khoản Mục Li ích của cổ đông thiểu số trên Bảng cân đối kế toán hợp nht

Các Khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2 hợp nhất (B2) = (21) + (22)

(21)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa tổng các Khoản từ Mục (17) đến Mục (18) và 1,25% của “Tổng tài sản có rủi ro” quy định tại Phụ lục 2

(22)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa Mục (19) và 50% của A


Các Khoản giảm trừ bổ sung

(23)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa (B- B2) và A


Các Khoản Mục giảm trừ khi tính vn tự có

(24)
100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật
100% tổng số dư nợ của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định trên Bảng cân đối kế toán.
(25)
100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định của pháp luật
100% tng số dư nợ của tài Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản đối với các Khoản góp vốn đầu tư dài hạn trên Bảng cân đối kế toán.
(C)
VỐN T CÓ HỢP NHT (C) = (A) + (B) - (24) - (25)

B. Cấu phần và cách xác định để tính vốn tự có của chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ vào các cấu phần quy định dưới đây, quy định của pháp luật về chế độ tài chính của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Khoản Mục tài sản của mình để xác định vốn tự có cho phù hợp.
Mục
CU PHN
Cách xác định

Vốn cấp 1 (A) = (A1) - (A2)


Cấu phần vốn cấp 1 (A1) = Σ1÷4

(1)
Vn đã được cấp
Ly số liệu tại Khoản Mục Vn Điều lệ trên Bảng cân đối kế toán
(2)
Quỹ dự trữ bổ sung vn Điều lệ
Ly s liQuỹ dự trữ bổ sung vn Điều lệ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán
(3)
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Ly số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán
(4)
Lợi nhuận không chia lũy kế
Xác định theo hướng dn tại Khoản 6, Điều 3 của Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

Các Khoản phải giảm trừ khỏi vốn cấp 1 (A2) = (5) + (6)

(5)
Lỗ lũy kế
Lấy số liệu Lỗ lũy kế tại thời Điểm tính tỷ lệ an toàn vốn.
(6)
Các Khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác
Ly số dư các Khoản cho vay để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác.

VN CP 2 (B) = B1 - B2 - (12)
Giá trị vn cấp 2 ti đa bng vn cấp 1.

Cu phần vốn cấp 2 (B1) = Σ7÷9

(7)
Quỹ dự phòng tài chính
Ly số liệu Quỹ dự phòng tài chính thuộc Khoản Mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán.
(8)
Dự phòng chung
Lấy tổng của hai Khoản Mục: (i) Số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác trên Bảng cân đối kế toán; và (ii) số dư Dự phòng chung trong Khoản Mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng khác trên Bảng cân đối kế toán.
(9)
Khoản vay thỏa mãn các Điều kiện sau đây:
(i) Có kỳ hạn vay tối thiểu là 5 năm;
(ii) Không được đảm bảo bng tài sản của chính chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
(iii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được trả nợ trước thời gian đáo hạn với Điều kiện sau khi thực hiện vẫn đảm bo các tỷ lệ, gii hạn bảo đảm an toàn theo quy định và báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để giám sát;
(iv) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấm dứt hoạt động, bên cho vay chỉ được thanh toán sau khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác;
(vi) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được lựa chọn lãi suất của Khoản vay được xác định bằng giá trị cụ thể hoặc được xác định theo công thức và ghi rõ trong hợp đồng vay.
Trường hợp s dng lãi suất được xác định bằng giá trị cụ thể, việc thay đổi lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đng và chỉ được thay đổi 1 lần trong suốt thời hạn của Khoản vay.
Trường hợp sử dụng lãi suất được xác định theo công thức, công thức không được thay đổi và chỉ được thay đổi biên độ trong công thức (nếu có) 1 lần sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng.
- Tại thời Điểm xác định giá trị, nếu thời hạn Khoản vay trên 5 năm, toàn bộ giá trị Khoản vay được tính vào vốn cấp 2.
Bắt đầu từ năm thứ năm trước khi đến hạn thanh toán, mỗi năm tại ngày đu tiên của năm (tính theo ngày ký hợp đồng), giá trị Khoản vay được tính vào vn cấp 2 theo quy định phải được khấu trừ 20% giá trị Khoản vay để đảm bảo đến ngày đầu tiên của năm cui cùng trước khi đến hạn thanh toán, giá trị Khoản vay tính vào vốn cấp 2 bng 0.

Các Khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2 (B2) = (10) + (11)

(10)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa tổng các Khoản từ Mục (7) đến Mục (8) và 1,25% của “Tổng tài sản có rủi ro” quy định tại Phụ lục 2

(11)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa các Khoản tại Mục (9) và 50% của A


Các Khoản giảm trừ bổ sung

(12)
Phần giá trị chênh lệch dương giữa (B1-B2) và A

(C)
VỐN T CÓ (C) = (A) + (B)



HƯỚNG DẪN PHÂN NHÓM VÀ CÁCH TÍNH TỔNG TÀI SẢN CÓ RỦI RO
(Bao gồm tài sản Có nội bảng và các cam kết ngoại bảng)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06 ngày 27/5/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thng đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài)
Phần I. Hướng dẫn tính Tài sản Có nội bảng và giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của cam kết ngoại bng được xác định theo mức độ rủi ro
A. Hướng dẫn chung:
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ vào cân đối kế toán, cơ sở dữ liệu, hồ sơ có liên quan của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con và quy định tại Thông tư này để xác định tài sản Có nội bảng và giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng được xác định theo mức độ rủi ro quy định tại Phần II của Phụ lục này.
Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo lưu giữ, thống kê đối với từng Khoản phải đòi theo các tiêu chí: đối tượng phải đòi; loại tiền; hình thức bảo đảm; tài sản đảm bảo và Mục đích của Khoản cấp tín dụng.
2. Nguyên tắc xác định hệ số rủi ro của tài sản Có:
Nguyên tắc 1: Mỗi tài sản Có nội bảng được phân vào một nhóm hệ số rủi ro. Nếu tài sản Có đồng thời thỏa mãn nhiều hệ số rủi ro khác nhau thì áp dụng hệ số rủi ro cao nhất.
Nguyên tắc này không áp dụng đối với Khoản phải đòi đáp ứng đồng thời các Điều kiện sau: (i) được bảo đảm đầy đủ về thời hạn và giá trị bằng: tiền mặt; giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán; tiền gửi có kỳ hạn, thẻ Tiết kiệm, giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành; giấy tờ có giá do Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán; giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính quốc tế phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán; (ii) Khoản phải đòi không sử dụng cho các Mục đích: kinh doanh bất động sản; đầu tư, kinh doanh chứng khoán; (iii) Khoản phải đòi không cấp cho các đối tượng: công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; công ty chứng khoán; công ty quản lý quỹ.
Nguyên tắc 2: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thống kê các Khoản phải đòi theo hình thức bảo đảm, tài sản bảo đảm và tỷ lệ bảo đảm của từng hình thức, từng loại tài sản bảo đảm đối với Khoản phải đòi được ghi trong hợp đồng bảo đảm. Trên cơ sở đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định giá trị tài sản Có rủi ro của Khoản phải đòi theo hệ số rủi ro quy định tại Phụ lục này đối với từng hình thức bảo đảm, tài sản bảo đảm.
Trường hợp 1: Đối với tài sản Có (Khoản phải đòi) được bảo đảm toàn bộ bằng một loại tài sản bảo đảm/hoặc không được bảo đảm: Áp dụng nguyên tc 1
Ví dụ 1: Khoản cho Ngân hàng A vay 100 tỷ đồng, trong đó được bảo đảm toàn bộ bng 150 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Căn cứ nguyên tc 1 nêu trên, Khoản vay này được áp dụng hệ số rủi ro 0% (Khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bng giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam phát hành).
Ví dụ 2: Khoản cho mt khách hàng A vay là 100 tỷ đồng để kinh doanh bất động sản (hệ số rủi ro 200%) được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng khác phát hành (hệ số rủi ro 20%). Căn cứ vào nguyên tc 1 nêu trên, Khoản cho vay này sẽ áp dụng hệ số rủi ro là 200%.
Ví dụ 3: Ngân hàng cho khách hàng vay 100 tỷ đồng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, Khoản vay được bảo đảm toàn bộ bằng 150 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Căn cứ nguyên tc 1 nêu trên, Khoản vay này phải áp dụng hệ số rủi ro 150% (Khoản phải đòi để đầu tư, kinh doanh chứng khoán).
Trường hợp 2: Đối với tài sản Có (Khoản phải đòi) được bảo đảm một phn bng tài sản bảo đảm: Áp dụng nguyên tc 2.
Ví dụ: Khoản cho vay Ngân hàng A 100 tỷ đng, trong đó 50 tỷ đng được bảo đảm bng trái phiếu Chính phủ.
Căn cứ vào nguyên tắc 2 nêu trên, hệ số rủi ro của Khoản vay này như sau: (i) 50 tỷ đng là Khoản phải đòi được bảo đảm bng giy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam phát hành được áp dụng hệ số rủi ro 0%; (ii) 50 tỷ đng còn lại được áp dụng hệ số rủi ro 20% (Khoản phải đòi bng đng Việt Nam đi với tổ chức tín dụng khác ở trong nước).
Trường hợp 3: Đối với tài sản Có (Khoản phải đòi) được bảo đảm bng các tài sản bảo đảm khác nhau: Áp dụng nguyên tc 2.
Ví dụ: Khoản cho vay Mục đích thương mại đi với Doanh nghiệp A 100 tỷ đồng, trong đó 50 tỷ đồng được bảo đảm bng trái phiếu Chính phủ, 50 tỷ đồng được bảo đảm bng quyền sử dụng đất.
Căn cứ vào nguyên tắc 2 nêu trên, hệ số rủi ro của Khoản vay này như sau: (i) 50 tỷ đồng là Khoản phải đòi được bảo đảm bng giy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam phát hành được áp dụng hệ số rủi ro 0%; (ii) 50 tỷ đng còn lại là Khoản phải đòi được bảo đảm bng quyn sử dụng đất sẽ được áp dụng hệ số rủi ro 50%.
Trường hợp 4: Đối với tài sản Có (Khoản phải đòi) được bảo đảm bằng vàng; hoặc sử dụng cho một trong các Mục đích gm: kinh doanh bt động sản; đầu tư, kinh doanh chứng khoán; hoặc cấp cho các đối tượng gồm: công ty con, công ty liên kết của t chc tín dụng đó; công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ: Áp dụng đng thời nguyên tc 1 và nguyên tc 2.
Ví dụ: Khoản cho vay công ty chứng khoán A 100 tỷ đng, trong đó 50 tỷ đồng được bảo đảm bng trái phiếu Chính phủ, 50 tỷ đng được bảo đảm bng quyền sử dụng đất.
Căn cứ quy định tại Phụ lục này, Khoản vay 50 tỷ đồng được bảo đảm bng trái phiếu Chính phủ có hệ số rủi ro là 0%, 50 tỷ đồng được bảo đảm bng quyền sử dụng đất hệ số rủi ro là 50%, Khoản phải đòi đối với công ty chứng khoán có hệ số rủi ro 150%.
Áp dụng đồng thời hai nguyên tắc trên, hệ số rủi ro của Khoản vay này được áp dụng hệ số rủi ro cao nhất là 150% (Khoản phải đòi đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ).
3. Cách xác định hệ số rủi ro của các cam kết ngoại bảng:
3.1. Giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro được tính qua hai bước như sau:
(i) Bước 1: Xác định giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng.
Cách xác định: Lấy giá trị cam kết ngoại bảng nhân với hệ số chuyển đổi tương ứng quy định tại Phụ lục này.
(ii) Bước 2: Xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng.
Cách xác định: Nhân giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của từng cam kết ngoại bảng đã xác định ở Bước 1 với hệ số rủi ro tương ứng quy định tại Phụ lục này.
3.2. Các cam kết ngoại bảng sau khi chuyển đổi theo hướng dẫn nêu trên được coi là tài sản Có nội bảng và áp dụng hệ số rủi ro tương tự như quy định đối với tài sản Có nội bảng để xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng. Theo đó:
(i) Cam kết ngoại bảng được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh thanh toán hoặc được bảo đảm đầy đủ về cả thời hạn và giá trị bằng tiền mặt, sổ Tiết kiệm, tiền ký qu, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro là 0%.
(ii) Cam kết ngoại bảng phát sinh bằng Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành: Hệ số rủi ro là 20%.
(iii) Cam kết ngoại bảng được bảo đảm bng bất động sản: Hệ số rủi ro là 50%.
3.3. Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ và cam kết ngoại bảng khác chưa được phân vào các nhóm hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro là 100%.
Ví dụ:
Ngân hàng A phát hành một chứng thư bảo lãnh thanh toán trị giá 100.000 USD cho công ty B đi với Khoản vay của công ty B tại Ngân hàng C. Chứng thư bảo lãnh của Ngân hàng A được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do chính Ngân hàng A phát hành và công ty B hiện đang sở hữu. Trong trường hợp này:
Giá trị tài sản Có nội bảng tương ng được xác định như sau: 100.000 USD (giá trị cam kết ngoại bng) 100% (hệ số chuyn đi quy định tại Mục 31 Điểm 2 Phần II Phụ lục này) = 100.000 USD);
Giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng được xác định như sau: 100.000 USD (là giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng) 20% (hệ số rủi ro quy định tại Mục 14 Điểm 1 Phần II Phụ lục này) = 20.000 USD.
B. Hướng dẫn tính tài sản Có rủi ro hợp nhất:
Nguyên tắc tính:
1. Căn cứ vào số liệu từ bảng cân đối kế toán hợp nhất, trong đó không hợp nhất công ty con là doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo him theo quy định của pháp luật.
2. Giá trị tài sản Có rủi ro hợp nhất (bao gồm giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng hợp nhất và giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng hợp nht tương ứng của các cam kết ngoại bảng hợp nhất) được xác định theo quy định tại Mục A Phn I Phụ lục này.


Phần II. Phân nhóm và xác định tài sản Có rủi ro
1. Tài sản Có nội bảng xác định theo mức độ rủi ro:
Mục
Tài sản Có
Giá trị
Hệ số rủi ro
Giá trị tài sản Có xác định theo mc độ rủi ro
Riêng lẻ
Hp nhất
Riêng l
Hợp nhất


[1]
[2]
[13]
[4] = [1] x [3]
[5| = [2] [3]

Tài sản Có nội bảng





(A1)
Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 0%



= Σ1÷11
= Σ1÷11
(1)
Tiền mặt


0%


(2)
Vàng


0%


(3)
Tiền, vàng gửi tại Ngân hàng Nhà nước


0%


(4)
Tiền gửi tại các ngân hàng chính sách


0%


(5)
Giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán, các Khoản phải đòi đối với Chính phủ Việt Nam.


0%


(6)
Các Khoản phải đòi được Chính phủ Việt Nam bảo lãnh thanh toán, các Khoản phải đòi được bo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán.


0%


(7)
Các Khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam được bảo đảm toàn bộ bằng tiền, được bo đm đầy đủ về cả thời hạn và giá trị bng: (i) tiền gửi có kỳ hạn bng đồng Việt Nam, ngoại tệ; (ii) sổ Tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ; (iii) giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành


0%


(8)
Các Khoản phải đòi đối với Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước thuộc OECD hoặc được Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước này bo lãnh thanh loán


0%


(9)
Các Khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bng giấy tờ có giá do Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước thuộc OECD pháhành hoặc bo lãnh thanh toán


0%


(10)
Các Khoản phải đòi đối với các tổ chức tài chính quốc tế hoặc được các tổ chức này bo lãnh thanh toán


0%


(11)
Các Khoản phải đòi được bo đảm toàn bộ bng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính quốc tế phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán


0%


(A2)
Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 20%



= Σ12÷21
= Σ12÷21
(12)
Kim loại quý (trừ vàng), đá quý


20%


(13)
Các Khoản phải đòi bng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước


20%


(14)
Các Khoản phải đòi bng đồng Việt Nam và ngoại tệ được bảo đảm toàn bộ bng giấy tờ có giá do tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành


20%


(15)
Trái phiếu do Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam phát hành


20%


(16)
Giấy tờ có giá do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành


20%


(17)
Các Khoản phải đòi đối với ngân hàng được thành lập ở các nước thuộc khối OECD và những Khoản phải đòi được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán


20%


(18)
Các Khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán được thành lập ở các nước thuộc khối OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những Khoản phải đòi được các công ty này bảo lãnh thanh toán


20%


(19)
Các Khoản phải đòi có thời hạn còn lại dưới 1 năm đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không thuộc OHCD hoặc được các ngân hàng đó bo lãnh thanh toán


20%


(20)
Các Khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán có thời hạn còn lại dưới 1 năm được thành lập ở các nước không thuộc khối OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những Khoản phải đòi được các công ty này bo lãnh thanh toán


20%


(21)
Các Khoản phải đòi bng ngoại tệ được bđảm toàn bộ bằng tiền, được bảo đảm đầy đủ về cả thời hạn và giá trị bng: (i) tiền gửi có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại t; (ii) sổ Tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, ngoại t; (iii) giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nưc ngoài phát hành


20%


(A3)
Nhóm tài sn Có có hệ số rủi ro 50%



= 22
= 22
(22)
Các Khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bằng nhà ở (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai), quyền sử dụng đất, nhà  gn với quyền sử dụng đất của bên vay


50%


(A4)
Nhóm tài sản Có có h số rủi ro 100%



= Σ23÷25
= Σ23÷25
(23)
Các Khoản góp vốn, mua cổ phần, không bao gồm phần giá trị góp vốn, mua cổ phần đã bị trừ khỏi vốn cấp 1 để tính vốn tự có


100%


(24)
Giá trị nguyên giá các Khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định và bất động sn khác


100%


(25)
Toàn bộ tài sn Có khác còn lại trên bng cân đối kế toán, ngoài các Khoản phải đòi đã được phân loại vào nhóm h số rủi ro 0%, 20%, 50%, 100%, 150%.


100%


(A5)
Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 150%



= Σ26÷29
= Σ26÷29
(26)
Các Khoản phải đòi đối với các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng


150%


(27)
Các Khoản phải đòi để đầu tư, kinh doanh chứng khoán.


150%


(28)
Các Khoản phải đòi đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ


150%


(29)
Các Khoản cho vay được bảo đảm bằng vàng


150%


(A6)
Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 200%



= 30
= 30
(30)
Các Khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản


150%
Áp dụng kể từ ngày Thông tư có hiệu lực đến ngày 31/12/2016
200%
Áp dụng kể từ ngày 01/01/2017


(A)
Tng tài sản Có nội bảng xác định theo mức độ rủi ro



= ΣA1÷A6
= ΣA1÷A6
2. Cam kết ngoại bảng
Mãsố
KHOẢN MỤC
Giá trị
Hệ số chuyển đổi
Hệ số rủi ro
Giá trị tài sn Có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng được xác định theo mức độ rủi ro
Riêng l
Hợp nhất
Riêng l
Hợp nhất


[1]
[2]
[3]
[5]
[6] = [1] x [3] x [5]
[7] = [2x[3x [5]

Các cam kết ngoại bảng






(31)
Bảo lãnh vay vn


100%



(32)
Bảo lãnh thanh toán


100%



(33)
Các Khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng bảo lãnh tài chính cho các Khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các Khoản chấp nhận thanh toán bao gồm các Khoản chấp nhận thanh toán dưới hình thức ký hậu, trừ các Khoản chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngn hạn, có bảo đảm bằng hàng hóa


100%



(34)
Cam kết hạn mức cấp tín dụng không hủy ngang


100%



(35)
Bảo lãnh thực hiện hp đng


50%



(36)
Bảo lãnh dự thầu


50%



(37)
Bảo lãnh khác


50%



(38)
Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng có hệ số chuyển đổi 100%


50%



(39)
Các cam kết khác không hủy ngang


50%



(40)
Thư tín dụng không hủy ngang


50%



(41)
Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngn hạn, có bảo đảm bng hàng hóa


20%



(42)
Các cam kết tài trợ thương mại không hủy ngang khác


20%



(43)
Thư tín dụng có thể hủy ngang.


0%



(44)
Các cam kết có thể hủy ngang vô Điều kiện khác.


0%



(45)
Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm


0,5%



(46)
Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm


1%



(47)
Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên (cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm kể từ năm thứ 3)


1%



(48)
Hợp đng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm


2%



(49)
Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm


5%



(50)
Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên (cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm kể từ năm th 3)


5%



(B)
Tổng giá trị nội bng tương ứng của các cam kết ngoại bng xác định theo mức độ rủi ro
= Σ31÷50
= Σ31÷50


= Σ31÷50
= Σ31÷50


HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06 ngày 27/5/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài)
Phần I. Tài sản có tính thanh Khoản cao:
1. Biểu mẫu tính “Tài sản có tính thanh Khoản cao”:

Khoản Mục
Số liệu
1
Tiền mặt, vàng

2
Tiền gửi thanh toán (bao gồm cả dự trữ bắt buộc) và tiền gửi ký quỹ tại Ngân hàng Nhà nước

3
Các loại giy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước

4
Tin trên tài Khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các Khoản đã cam kết cho Mục đích thanh toán cụ thể

5
Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài

6
Các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nước, Ngân hàng Trung ương các nước có mức xếp hạng từ AA tr lên phát hành hoc bo lãnh thanh toán

7
Tổng cộng (A) = (1÷6)

2. Hướng dẫn cách lấy số liệu:
Mục 1: Số dư tiền mặt, giá trị của vàng trên cân đối kế toán tại thời Điểm cuối mi ngày.
Mục 2: Số dư tiền gửi thanh toán và tiền gửi ký quỹ tại Ngân hàng Nhà nước trên cân đi kế toán tại thời Điểm cuối mỗi ngày.
Mục 3: Giá trị ghi sổ các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời Điểm cuối mỗi ngày.
Trong thời gian mua có kỳ hạn giấy tờ có giá quy định tại Hợp đng mua lại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tính s giy tờ có giá mua kỳ hạn vào tài sản có tính thanh Khoản cao.
Trong thời gian bán có kỳ hạn giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được tính số giấy tờ có giá bán kỳ hạn vào tài sản có tính thanh Khoản cao.
Mục 4: Số dư tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng đại lý (bao gồm tiền gửi qua đêm tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác) trên cân đi kế toán tại thời Điểm cui mi ngày, trừ đi các Khoản đã cam kết cho Mục đích thanh toán cụ thể.
Mục 5: Số dư tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài trên cân đi kế toán tại thời Điểm cuối mỗi ngày.
Mục 6: Giá trị ghi sổ trên cân đối kế toán của trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ Ngân hàng Trung ương các nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toánđược tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard & Poor’s; Moody’s; Fitch Group...) xếp hạng từ AA hoặc tương đương trở lên tại thời Điểm cuối mi ngày.
3. Nguyên tắc tính “Tài sản có tính thanh Khoản cao”:
(i) Khoản Mục 3 và Khoản Mục 6 phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Được sử dụng ngay để chi trả hoặc dễ chuyển đổi thành tiền với chi phí giao dịch thấp;
Không được dùng để bảo đảm cho các nghĩa vụ tài chính khác;
Không bao gồm giấy tờ có giá đã được chiết khu, cm c;
Không bao gồm giấy tờ có giá mà tổ chức phát hành không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán lãi, gc;
Không bao gồm: trái phiếu (kể cả trái phiếu đặc biệt) do Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành;
(ii) Tài sản có tính thanh Khoản cao là giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước (trừ trái phiếu do Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành), các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ, Ngân hàng trung ương các nước được tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard & Poor’s; Moody’s; Fitch Group; ...) xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán có mệnh giá bng Đng Việt Nam và các loại ngoại tệ tự do chuyn đi.


Phần II. Dòng tiền vào:
1. Biểu mẫu tính “Dòng tiền vào”:
Mục
Khoản Mục
Giá trị dòng tiền theo thời gian đến hạn
Ngày tiếp theo
Tngày 2 đến ngày 7
Từ ngày 8 đến ngày 30
Từ ngày 31 đến ngày 180
Từ ngày 181 đến ngày 360
Trên 360 ngày
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp luật. Cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng nước ngoài:






1.1
Tin gửi không kỳ hạn






1.2
Tin gửi có kỳ hạn






1.3
Cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài






2
Cho vay khách hàng






3
Chứng khoán kinh doanh






4
Chứng khoán đầu tư






5
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác






6
Các Khoản lãi, phí phải thu






7
Tài sản Có khác






8
Dòng tiền vào (B = 1÷7)








2. Hướng dẫn cách lấy số liệu “Dòng tiền vào”:
Mục 1.1: Tiền gửi không kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi không kỳ hạn trên cân đối kế toán điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
Mục 1.2: Tiền gửi có kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán ghi trên hợp đồng tiền gửi điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 1.3: Cho vay các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài: Ly số dư nợ cho vay đến hạn thanh toán ghi trên hợp đồng cho vay điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 2: Cho vay khách hàng: Lấy số dư nợ cho vay đến hạn thanh toán ghi trên hợp đồng cho vay điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 3: Chứng khoán kinh doanh:
Chứng khoán kinh doanh đã niêm yết: Ly giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
Chứng khoán kinh doanh chưa niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán kinh doanh điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Mục 4: Chứng khoán đầu tư:
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán đã niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn đã niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán chưa niêm yết: Ly giá trị ghi sổ của chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chưa niêm yết: Ly giá trị ghi sổ của chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn điền vào ct thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Mục 5Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác: Ly số tiền chắc chắn sẽ thu được phát sinh từ việc thực hiện các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày phát sinh dòng tiền.
Mục 6: Các Khoản lãi, phí phải thu: Ly s tin lãi, phí phải thu đến hạn, chắc chắn thu được phát sinh từ các Khoản cho vay, tiền gửi, chứng khoán đầu tư, các công cụ phái sinh và tài sản tài chính khác đủ Điều kiện được ghi nhận vào “Dòng tiền vào” ở các Mục 1, 2, 3, 4, 5 nêu trên điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn phải thu.
Mục 7: Tài sản Có khác: Lấy số tiền chắc chắn sẽ thu được phát sinh từ việc thực hiện “Tài sản Có khác” theo hướng dẫn tại Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng và các văn bản khác có liên quan (không bao gồm các dòng tiền đã phát sinh từ Mục 1 đến Mục 6 của Bảng Dòng tin vào) điền vào các cột thích hợp tương ứng với ngày phát sinh dòng tiền.
3. Nguyên tắc tính “Dòng tiền vào”:
“Dòng tiền vào” phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Các Khoản Mục đã được tính vào Tài sản có tính thanh Khoản cao không được ghi nhận vào “Dòng tiền vào”.
Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có đủ căn cứ xác định số tiền có khả năng thu được theo dự kiến thì không được tính số tiền này vào “Dòng tiền vào”.
Đi với các Khoản cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác, tổ chức tín dụng nước ngoài và cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân: đã quá hạn và/hoặc được phân loại nợ vào nhóm 2 trở lên (theo kết quả phân loại nợ gần nhất) sẽ không được ghi nhận vào “Dòng tiền vào.
- Đối với chứng khoán kinh doanh đã niêm yết và chứng khoán đầu tư sẵn sàng đ bán đã niêm yết: Giá trị được tính vào “Dòng tiền vào” là giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật và được tính vào “Dòng tiền vào” của “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
Đối với chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn đã niêm yết: Giá trị được tính vào “Dòng tin vào” là giá trị ghi sổ trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật và được tính vào “Dòng tiền vào” tại ngày đáo hạn của chứng khoán.
- Đối với chứng khoán chưa niêm yết (chứng khoán kinh doanh chưa niêm yết, chứng khoán đầu tư sn sàng để bán chưa niêm yết và chng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chưa niêm yết): Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán chưa niêm yết được phân loại nợ vào nhóm điền vào cột tương ứng với ngày đáo hạn của chứng khoán.


Phần III. Dòng tiền ra:
1. Biểu mẫu tính “Dòng tiền ra”:
Mục
Khoản Mục
Giá trị dòng tin theo thời gian đến hạn
Ngày tiếp theo
Từ ngày 2 đến ngày 7
Từ ngày 8 đến ngày 30
Từ ngày 31 đến ngày 180
Từ ngày 181 đến ngày 360
Trên 360 ngày
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Các Khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước






2
Tiền gửi của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp luật. Tiền vay các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài:






2.1
Tiền gửi không kỳ hạn






2.2
Tiền gửi có kỳ hạn






2.3
Tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài






3.
Tiền gửi của khách hàng






3.1
Tiền gửi không kỳ hạn






3.2
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi Tiết kiệm






4
Công cụ tài chính phái sinh và các Khoản nợ tài chính khác






5
Vốn nhận tài trợ, ủy thác đu tư, ủy thác cho vay mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu rủi ro theo quy định của pháp luật






6
Phát hành giấy tờ có giá






7
Các Khoản lãi, phí phải trả






8
Các Khoản Nợ khác






9
Các cam kết không hủy ngang đối với khách hàng






10.
Các nghĩa vụ thanh toán đã quá hạn






11
Dòng tiền ra (C = 1÷10)








2. Hướng dẫn cách lấy số liệu “Dòng tiền ra”:
Mục 1: Các Khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước: Ly số dư Khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn phải trả.
Mục 2.1: Tiền gửi không kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nưc ngoài trên cân đối kế toán điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không điền vào các ngày còn lại.
Mục 2.2: Tiền gửi có kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài đến hạn phi thanh toán điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn phải trả.
Mục 2.3: Tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài: Lấy số dư nợ đi vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài đến hạn thanh toán điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán trên hp đồng cho vay.
Mục 3.1: Tiền gửi không kỳ hạn: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thống kê, tính s dư tin gửi không kỳ hạn bị rút ra trung bình của 30 ngày liền kề trước ngày tính toán để xác định s tin gửi không kỳ hạn có khả năng bị rút ra và điền vào cột “Ngày tiếp theo”. Trường hợp không xác định được số dư bình quân nói trên, số tiền gửi không kỳ hạn có khả năng bị rút ra được điền vào cột “Ngày tiếp theo” không thấp hơn 15% s dư bình quân Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong 30 ngày liền kề trước ngày tính toán.
Mục 3.2: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi Tiết kiệm: Lấy số dư tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi Tiết kiệm đến hạn phải thanh toán điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn phải trả.
Mục 4: Công cụ tài chính phái sinh và các Khoản nợ tài chính khác: Lấy số tiền dự kiến phát sinh từ việc thực hiện các công cụ tài chính phái sinh và các Khoản nợ tài chính khác điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày phát sinh dòng tiền.
Mục 5: Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay mà tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu rủi ro theo quy định của pháp luật: Lấy số tiền phát sinh từ việc thực hiện hoạt động tài trợ, ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu rủi ro phải thực hiện theo hợp đồng tài trợ, ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay điền vào cột thích hợp tương ứng với thời hạn thực hiện ghi trên hợp đng.
Mục 6: Phát hành giấy tờ có giá: Lấy số tiền phải trả phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán giy tờ có giá đã phát hành điền vào ct thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn của giy tờ có giá.
Mục 7: Các Khoản lãi, phí phải trả: Lấy số tiền lãi, phí phải trả điền vào cột thích hợp tương ứng với thời hạn phải trả.
Mục 8: Các Khoản nợ khác: Lấy số tiền phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ của “Các Khoản nợ khác” theo hướng dẫn tại Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Chế độ báo cáo tài chính đi với tổ chức tín dụng và các văn bản khác có liên quan (không bao gồm các dòng tin đã phát sinh từ Mục 1 đến Mục 7 của Bảng Dòng tiền ra) điền vào các cột thích hợp tương ứng với thời hạn phải trả.
Mục 9: Cam kết không hủy ngang đối với khách hàng: Lấy số dư của các cam kết không thể hủy ngang điền vào cột thích hợp tương ứng với thời hạn thực hiện cam kết quy định tại thỏa thuận cấp hạn mức, hợp đồng, chứng từ thanh toán và các tài liệu liên quan.
Mục 10: Các nghĩa vụ thanh toán đã quá hạn: Ly toàn bộ các Khoản phải thanh toán theo nghĩa vụ đã quá hạn điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không điền vào các ngày còn lại.
3. Nguyên tắc tính “Dòng tiền ra”:
“Dòng tiền ra” là dòng tiền phát sinh từ nghĩa vụ đến hạn phải thanh toán, phải thực hiện cam kết, các nghĩa vụ dự kiến phát sinh và phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Trường hợp không xác định được thời hạn thực hiện nghĩa vụ, số tiền phải thực hiện nghĩa vụ tính vào “Dòng tiền ra” của “Ngày tiếp theo”;
Các nghĩa vụ phải thực hiện đã quá hạn phải tính vào “Dòng tiền ra” của “Ngày tiếp theo”.
Các cam kết không thể hủy ngang được bảo đảm đầy đủ về thời hạn và giá trị bng: (i) tin mặt hoặc tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ; (ii) trái phiếu Chính phủ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không ghi nhận giá trị cam kết vào “Dòng tiền ra”.
Đối với các Khoản vay Ngân hàng Nhà nước (bao gồm bán có kỳ hạn giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở; chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng) và Khoản vay các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khu các giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không ghi nhận các Khoản vay này vào “Dòng tiền ra”.

25 ý tưởng động viên nhân viên

Động viên nhân viên không chính xác là một môn khoa học. Đến nay, toàn bộ mảng kiến thức này đều được liệt vào kinh nghiệm HR, tâm lý học chủ động và các mô hình kinh doanh để kích thích tài năng trong doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong công việc.
Nhưng bản chất của kỹ năng động viên nhân viên cũng giống như bất kỳ kiến thức nào khác, nghĩa là nó có một vài giá trị thiết thực nào đó. Những giá trị này quyết định dáng dấp của một doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế như hiện nay, bạn đang tạo dựng hình ảnh thương hiệu cả bên trong lẫn bên ngoài. Để cùng lúc giải quyết hai "mặt trận" như vậy không phải là điều dễ dàng, nên đó là lý do mà một vài công ty quyết định chỉ tập trung nguồn lực vào mặt trận bên ngoài. Trong khi đó, họ lại bỏ quên môi trường làm việc nội bộ, không khích lệ được nhân viên làm việc. Đây chính là mảng xám mà một giám đốc nhân sự cần quan tâm. Bên dưới là 25 ý tưởng giúp bạn vực dậy niềm hăng say làm việc của nhân viên.
  1. Bình chọn nhân viên xuất sắc
    Gán một trong những giá trị của công ty cho một nhân viên nào đó theo từng tháng, dựa trên quy trình bỏ phiếu nhân viên xuất sắc. Ai là người xuất sắc nhất sẽ là hình ảnh đại diện cho doanh nghiệp, là nguồn động viên những nhân viên khác.
  2. Team cần có những quy định riêng, đồng thuận
    Thiết kế ra những quy luật riêng để giúp môi trường làm việc vui vẻ hơn. Không phải dễ để có được tính đồng bộ hết cả team và mục tiêu đồng bộ này không phải là tiến trình làm được ngay lập tức. Nhưng điều quan trọng cuối cùng là cải thiện được hiệu suất làm việc, hiệu suất dự án. Bạn cần tạo được một văn hoá doanh nghiệp, dựa trên 2-3 giá trị chung mà cả team đều đồng ý, hoặc những quy định căn bản có thể giúp nuôi dưỡng và đẩy nhanh quá trình này.

  3. Khuyến khích các dự án cá nhân
    Cho nhân viên 1-2 giờ/ngày để theo đuổi những dự án riêng của họ. Nhiều nhân viên từ nhiều phòng ban khác nhau, kết nối với nhau và xây dựng, bổ sung ý tưởng cho nhau có thể giúp team có được một cái nhìn mới. Các dự án và sáng kiến có thể có những hướng đi mới, khích lệ tính sáng tạo và động lực để team luôn năng động trong suốt thời gian ngồi làm việc.

  4. Ghép mỗi nhân viên mới với một nhân viên kỳ cựu
    Điều quan trọng trong quy trình tuyển dụng công việc mới là có ai đó trả lời những câu hỏi thực sự quan trọng trong doanh nghiệp, những câu hỏi kiểu như người mới rất ngại hỏi sếp của mình. Tạo một mối quan hệ tin tưởng với ai đó có nhiều kinh nghiệm trong công ty có thể giúp người mới vào làm việc dễ dàng thích nghi hơn với môi trường làm việc.

  5. Tạo những ngày chủ đề
    Đối với những doanh nghiệp có tư tưởng "thoáng", sáng kiến này có thể rất thú vị và tăng thêm lòng trung thành cho nhân viên. Cùng mặc một màu áo hay cùng đem chocolate đi làm trong một ngày nào đó trong tuần sẽ khích lệ tinh thần làm việc của mọi người trong phòng.

  6. Chụp hình chung
    Có những tấm ảnh cả team treo trên tường, hay đóng khung những tấm ảnh tập thể ấy và đặt xung quanh phòng làm việc. Hình ảnh tập thể, hình ảnh vui nhộn và bất kỳ tấm hình nào cũng sẽ góp phần nhỏ vào văn hoá doanh nghiệp, giúp các mối quan hệ đồng nghiệp thêm khăng khít.

  7. Chơi trò Happiness @ Work
    Bộ trò chơi này giúp team gắn kết với nhau hơn và hiểu nhau hơn. Happiness @ Work có cách chơi khá độc đáo, là một công cụ rất tốt cho công việc lẫn giải trí. Bộ công cụ cũng giúp người chơi biết cách nêu ra các vấn đề khúc mắc và cùng thảo luận để tháo gỡ, tạo dựng lòng tin và khích lệ nhau làm việc.
    Trò chơi có 50 tình huống, mỗi một tình huống có những ngữ cảnh riêng và thường gặp nơi công sở.

  8. Khuyến khích làm từ thiện
    Luôn có những chương trình quyên góp từ thiện sẵn sàng đón nhận quần áo cũ, sách cũ, tiền bạc... Bạn có thể tổ chức cho mọi người tham gia hoặc tự tìm một nơi nào đó để làm từ thiện.

  9. Khuyến khích xung phong
    Nếu bạn cảm thấy việc làm từ thiện hơi gượng ép theo một khuôn mẫu nào đó quá mức thì bạn có thể khuyến khích mọi người xung phong hỗ trợ bất kỳ thứ gì mà họ muốn, miễn là có thể hỗ trợ người khác.

  10. Nâng lương
    Đôi khi nói điều này có vẻ hơi thừa, nhưng giải pháp này rất hiệu quả.

  11. Nhắc nhở nhân viên về nhiệm vụ và giá trị của doanh nghiệp
    Điều quan trọng là bạn cần nhấn mạnh rằng công ty hiện đang đại diện cho điều gì. Mọi người cần được nhắc nhớ rằng tại sao họ cần làm công việc hiện thời và họ đang làm cái gì.

  12. Nhận diện và khuyến khích sáng tạo
    Có lẽ bạn đã nghe nhiều về các ý tưởng tạo cảm hứng nơi công sở. Còn những ý tưởng rất hay nhưng chẳng ai màng tới thì sao? Bạn hãy tìm xem ai có những ý tưởng như vậy và khuyến khích họ thực hiện ý tưởng ấy.

  13. Khen thưởng
    Dù việc lớn hay nhỏ, khen thưởng luôn có ý nghĩa. Không ai có thể làm một việc gì đó hàng tháng trời, thậm chí hàng năm trời mà không cảm thấy mệt mỏi. Bổ sung lại năng lượng làm việc của họ bằng cách nhận diện công sức họ bỏ ra và khen thưởng những việc mà họ đã làm. Đây là cách rất hay để gắn kết mọi người trong nhóm lại với nhau.

  14. Tổ chức tiệc
    Những dịp như sinh nhật, thăng chức, về hưu, chào người mới đến, đó là những dịp quan trọng để mọi người có dịp biết mặt nhau. Đây cũng là cách để thư giãn rất tốt.

  15. Trao và nhận phản hồi
    Ai cũng biết điều này và ai cũng bàn về điều này, nhưng làm lại rất khó. Bạn đang đụng chạm đến công việc của người khác, vị trí người khác, cảm xúc của họ và các yếu tố quan trọng khác. Rất nguy hiểm nếu phản hồi không đúng có thể gây xung đột. Hãy nghĩ đơn giản. Bạn đưa ra một quy trình phản hồi hay một hệ thống phản hồi để nhân viên có thể sử dụng một cách tự tin và chân thành. Cho họ biết bạn xem trọng ý kiến của họ và quan trọng nhất là bạn cần xử lý từng phản hồi.
  16. Tìm kiếm ý tưởng động viên độc đáo
    Những điều nhỏ nhặt đôi khi có tác động rất lớn. Ví dụ như những chiếc ly uống nước được vẽ màu sặc sỡ hoặc một chiếc máy lọc không khí hoạt động cực tốt.

  17. Tôn trọng người khác
    Điều này rất quan trọng trong mỗi giao tiếp trong văn phòng, nhất là khi bạn phải giao tiếp với người khác cấp bậc.

  18. Trao quyền cho nhân viên
    Quyền được quyết định là cảm giác về trách nhiệm và quyền sở hữu rất lôi cuốn. Đừng ngại khi để cho người khác trở thành người lãnh đạo, vì đó là cách rất tuyệt để tạo dựng niềm tin, khác với cách quản lý nhỏ nhặt.

  19. Khuyến khích học hỏi
    Ủng hộ nhân viên học và phát triển kỹ năng của họ. Điều này không chỉ tạo ra một đội ngũ nhân viên được khích lệ, mà họ còn bồi dưỡng thêm được kỹ năng chuyên môn.

  20. Giao tiếp
    Ra ngoài chơi những môn thể thao tập thể, team building và rủ nhau chơi thể thao cuối tuần. Điều này sẽ giúp nhân viên thực sự gắn kết với nhau, nạp lại năng lượng. Tham gia thi đấu thể thao cũng khích lệ nhân viên khác đến với các hoạt động cuối tuần.

  21. Đảm bảo nhân viên có được nguồn lực mà họ cần
    Điều này nghe có vẻ không phải là ý tưởng khích lệ nhân viên, nhưng đây là yếu tố quan trọng. Bạn cần đảm bảo bạn có những thứ cơ bản trước khi bạn đi tiếp đến những thứ khác trừu tượng hơn. Trang bị cho nhân viên những công cụ và hệ thống để giúp họ làm việc dễ dàng hơn. Bằng cách này, bạn đang đầu tư năng lượng của họ vào đúng việc họ cần, tránh lãng phí thời gian.

  22. Tham vấn người khác về việc động viên
    Đây là điều khá mới trong doanh nghiệp, là bạn nên tin tưởng những chuyên gia trong mảng này. Hãy tham vấn đúng người để giúp bạn tạo dựng một chiến lược khích lệ nhân viên vững chắc.

  23. Xem xét những phản hồi của nhân viên
    Điều này liên quan đến xử lý phản hồi, nhưng không phải là xử lý phản hồi trực tiếp, mà là gián tiếp. Theo dõi và phân tích nhân viên, đội ngũ làm việc và không gian làm việc nói chung. Bạn sẽ nhận biết được những điểm thiết yếu cần thay đổi để có thể cải tiến chúng hơn.

  24. Tạo kế hoạch động viên lâu dài
    Đừng đưa ra những kế hoạch chớp nhoáng rồi thôi. Hãy phát triển một chiến lược động viên nhân viên dài hạn, với những mục tiêu và các bước hành động rõ ràng cho giai đoạn khoảng 1 năm, sau đó đánh giá lại những gì đã thực hiện và cần chỉnh sửa, bổ sung gì.

  25. Thử và thử lại nhiều lần
    Vì không phải công ty nào giống công ty nào, nên có những chiến lược, cách làm hiệu quả với công ty này nhưng lại không hiệu quả với công ty khác. Điều quan trọng là bạn hãy cố thử và thích ứng với nhiều giải pháp khác nhau, cho đến khi nào tìm được giải pháp phù hợp nhất để động viên nhân viên. 

Sodexo

: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN





Nguồn nhân lực sẵn có trong công ty lại đang dần dần suy kiệt động lực làm việc, dẫn tới nguy cơ nhảy việc hoặc giảm hiệu suất làm việc. Làm thế nào để cứu vãn tình trạng này là một trăn trở lớn của các nhà quản trị nhân sự và lãnh đạo doanh nghiệp?

Vào một ngày, chủ doanh nghiệp X gọi điện tới văn phòng làm việc của Jane Miller - Giám đốc hãng tư vấn Jane Authenticity - với giọng đầy mong mỏi: "Jane, anh có loại băng video nào đó mà tôi có thể cho các nhân viên xem nhằm khích lệ tinh thần làm việc của họ không?"
Câu hỏi của vị chủ doanh nghiệp nhỏ trên thực sự không mấy xa lạ trong thực tế kinh doanh ngày nay, khi mà đội ngũ nhân viên rất cần được khích lệ để hoàn thành tốt các công việc của mình, đáp ứng tốt các đòi hỏi của môi trường kinh doanh cạnh tranh.

Sự thất vọng và chán nản trong công việc của nhiều nhân viên đang gia tăng. Có một số lý do giải thích cho việc này, chẳng hạn như họ cảm thấy không có bất cứ ai trong các nhà quản lý doanh nghiệp đã và đang lắng nghe những mối quan tâm, khúc mắc, đề xuất và phàn nàn của họ; họ cảm thấy rằng mình đang đâm đầu vào những vị trí mà không có triển vọng thăng tiến nào cảl; họ chán nản bởi vì các nhiệm vụ quá đều đều và đơn lẻ, họ không được động viên, khích lệ để thực hiện những dự án mới hay những trách nhiệm mới trong công ty; họ chỉ toàn nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực.

Theo câu trả lời của Jane Miller đối với chủ doanh nghiệp kia, những gì quan trọng mà mọi nhà quản lý cần biết về việc động viên nhân viên đó là: bạn quả thực không thể động viên bất cứ ai làm bất cứ việc gì, nhưng bạn có thể tạo ra các điều kiện thích hợp cho sự khích lệ này tự nhiên xuất hiện bên trong bản thân một ai đó.

Chắc chắc rằng khi mà ngày nay các hoạt động của các doanh nghiệp ngày một mở hơn, tiếp xúc nhiều hơn với các nguồn lực bên ngoài, việc quan tâm tới các biện pháp động viên nhân viên là rất quan trọng.

Các nhân viên nếu được làm việc trong một môi trường tràn ngập sự khích lệ dường như cũng nảy sinh nhiều ý tưởng sáng kiến hơn. Họ sẽ phát huy được sự năng động của mình để thích nghi với những thay đổi tại công sở; và qua đó giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên năng động hơn, có khả năng cạnh tranh tốt hơn.

Là một nhà quản lý kinh doanh, bạn phải tạo dựng được các điều kiện lý tưởng trong một môi trường làm việc giúp đặt ra nền móng sáng tạo và cách tân cho sự động viên nếu quả thực bạn muốn các nhân viên đào sâu thêm một chút, làm việc chăm chỉ hơn một chút.

Những gì không thể động viên hiệu quả

Tiền bạc. Tất cả chúng ta đều cần tiền để lo lắng cho bản thân và gia đình. Tiền bạc chắc chắn là một động cơ lớn. Nhưng lương thưởng sẽ không thể động viên tốt tinh thần làm việc của các nhân viên; nó thông thường khiến các nhân viên thực hiện tối thiểu các yêu cầu cần thiết trong bản miêu tả công việc của họ.

Cạnh tranh. Cho dù dưới hình thức ganh đua bán hàng, trả lương theo khoán sản phẩm hay giám sát chặt chẽ của đồng nghiệp, các phương thức cạnh tranh dường như chỉ nâng cao hiệu suất công việc về mặt bên ngoài.

Trong nhất thời, họ có thể cải thiện kết quả làm việc, song mặt trái ở chỗ cho dù có sự gia tăng trong hiệu suất, niềm đam mê của từng cá nhân đối với các hoạt động sẽ không còn nữa, họ không thấy mình là một phần của thành công chung.

Công nhận. Lời khen ngợi và các phần thưởng là cách thức tuyệt vời để nói "Công việc đã được hoàn thành tốt". Chúng cần thiết cho các nhân viên đánh giá kết quả công việc của mình, nhưng không nên sử dụng điều này như một công cụ động viên.

Việc sử dụng phần thưởng và lời khen như vậy sẽ khiến các nhân viên băn khoăn rằng động cơ làm việc của họ tiếp theo là gì. Nói cách khác, các nhân viên sẽ cho rằng: "Lúc này, sếp sẽ còn muốn gì từ mình nữa?"

Hành động Kỷ luật. Những phản hồi tiêu cực có thể gây ra các kết quả hết sức tiêu cực nếu nhân viên qua đó cảm thấy mình thiếu năng lực hay không thể kiểm soát.

Chắc chắn là chúng ta không thể bỏ qua các kết quả công việc kém cỏi, nhưng chúng ta có thể giải quyết và phản hồi lại theo những cách thức thích hợp hơn. Điều này đơn giản có nghĩa rằng chúng ta cần cố gắng thấy được những gì từ quan điểm của các nhân viên và từ đó chúng ta đưa ra cho họ cơ hội để tự sửa đổi.

Những động viên hiệu quả

Khi mà sự khích lệ bên trọng là chìa khoá cho hành động và sự hoàn thành tốt công việc của các nhân viên, bạn cần xây dựng một môi trường nơi mà những khích lệ bên trong luôn tràn ngập! Cách thức là:

Đảm bảo các nhân viên có chuyên môn và các công cụ họ cần để cảm thấy và có đủ khả năng thực hiện tốt công việc được giao. Đó có thể là các công cụ vật chất, các thiết bị văn phòng, đào tạo kỹ năng hay các chiến lược giao tiếp nhất định.

Cố gắng hiểu được quan điểm của các nhân viên bằng việc thấy được các suy nghĩ và viễn cảnh của họ. Bạn không biết đó là gì? Hãy trực tiếp hỏi họ. Hãy tiến hành các cuộc điều tra nếu cần thiết. Và hãy nói chuyện cả với các khách hàng của bạn.

Cho phép các nhân viên tự đưa ra những lựa chọn của riêng họ. Hãy để các nhân viên lựa chọn cách thức và phương pháp đạt được các kết quả bạn tìm kiếm. Hãy để họ có tiếng nói trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao và trong những kết quả chờ đợi.

Luôn nhiệt tình với các nhân viên. Hãy cho các nhân viên thấy bạn nhìn nhận họ những con người với các giá trị và nguyên tắc cá nhân họ mang tới công việc.

Để họ khám phá ra sự chân thực của mình, điều mà đến lượt nó sẽ dẫn dắt các nhân viên hành động thích hợp nhất. Hãy hỗ trợ các nhân viên trong việc khám phá ra số mệnh của họ, cả trong và ngoài công việc. Sau đó, hãy khai phá những cách thức mà các giá trị, nguyên tắc và vận mệnh của các nhân viên đứng thẳng hàng với các giá trị, nguyên tắc và vận mệnh của công ty bạn. Những kết quả tuyệt vời sẽ đến không lâu sau đó!

Nhìn chung, nghệ thuật động viên nhân viên đồng nghĩa với việc sử dụng những nguồn lực và phương pháp sẵn có để thuyết phục một ai đó làm việc chăm chỉ hơn hay phát huy tối đa sở trường đối với những công việc mà họ đang làm.

Chúng ta có thể động viên ở bất cứ đâu, theo nhiều phương cách khác nhau và không quan tâm tới khả năng tài chính ra sao. Sự đầu tư cho động viên nhân viên luôn đem lại các kết quả rõ nét mà bạn sẽ nhìn thấy, nghe thấy và cảm thấy, bao gồm sự sáng tạo và hiệu suất làm việc gia tăng, các cách thức giải quyết vấn đề mau lẹ, tỷ lệ thay thế nhân viên giảm….

2. Tranh thủ sử dụng...nhân viên kém

Người có điều kiện kém nói ở đây chính là những người có học lực, kỹ năng, tuổi tác, điều kiện chính trị v.v...?còn gặp khó khăn.

Một số nhân viên không có năng lực trong công việc?
Ví dụ như trình độ học vấn tương đối thấp, tuổi hơi cao như 45 tuổi trở lên, chậm chạp, đầu óc thiếu sáng láng, kỹ năng lao động kém hơn những người thông minh vv…chứ không phải chỉ những người chủ quan không cố gắng, thái độ công tác kém.

Đơn vị, xí nghiệp nào cũng có những nhân viên có điều kiện hạn chế như trên. Bạn tuyệt đối không được coi họ là người thừa, là cái bướu. Chỉ cần bạn đặt họ vào vị trí thích hợp, họ sẽ là người có năng lực, có tài.

Ở Mỹ có một số công ty cũ đã từ bỏ nguyên tắc "Tận dụng hết sức nhân viên tốt nhất" và sử dụng nguyên tắc "Tìm những người có tố chất thấp, khơi dậy năng lực của họ là được".

Đơn vị, xí nghiệp nào cũng có rất nhiều công việc giản đơn, công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, dù là đơn vị, xí nghiệp hiện đại cũng vậy. Bố trí, sắp xếp những người có điều kiện kém làm những công việc đó họ sẽ chuyên tâm làm hết sức mình, họ sẽ tạo ra năng suất lao động rất cao mà không phải là sự tự ti, kém cỏi và cũng sẽ không cảm thấy bị dùng không đúng chỗ, bởi vì họ tự biết mình, không quá kỳ vọng cao xa.

Một vị giáo viên 41 tuổi rồi, vừa từ vùng khác đến nhưng chưa tìm được chỗ phù hợp. Một cơ sở nghiên cứu khoa học nhận vào. So với những người khác, sau khi lên Bắc Kinh anh ta luôn bị nỗi lo thất nghiệp bao vây. Nếu được nhận vào, anh ta sẽ trân trọng cơ hội này, tuổi có hơi cao một chút, nhưng anh ta thực tế là một cán bộ nghiên cứu, biết đâu đến ngày nào đó sẽ cất cánh.
Trình độ học tuy không cao, nhưng anh ta đã chịu khổ, có kinh nghiệm thực tiễn, tiến bộ sẽ không quá chậm. Quả nhiên, sau đó anh ta đã trở thành nòng cốt về nghiệp vụ của đơn vị này.

Về một ý nghĩa nhất định, mỗi đơn vị xí nghiệp đều không tách rời khỏi những điều kiện kém, toàn là người có trình độ học lực cao, tố chất tốt chưa chắc là một đơn vị tốt nhất.
Nếu có người nghĩ việc gì phải tốn công, cứ dứt khoát chấm dứt hợp đồng, chuyển sang dùng những người có ưu tú có tốt hơn không? Thực tế, như vậy hiệu quả đều không tốt, người tương đối ưu tú chưa chắc đã làm tốt những việc đó. Ví dụ bạn cần một nhân viên truy cập tài liệu.
Hằng ngày truy cập các loại số liệu phân tích thị trường nhưng giao việc này cho một kỹ sư phần mềm tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng. Không bao lâu sau, anh ta sẽ thấy công việc đơn điệu vô vị, mất hứng thú làm việc. Nhưng nếu bạn giao cho một cô gái tốt nghiệp trung cấp chuyên nghành. Cô ta sẽ yêu công việc này, sẽ vui vẻ làm việc và sẽ đạt hiệu suất cao.

Cuối cùng mở rộng thêm vấn đề, cơ quan, xí nghiệp là nới có đầy đủ anh tài hào kiệt, nhưng chỉ sử dụng những nhân viên kỹ thuật, người quản lý trình độ cao sẽ bất lợi đối với cơ quan, xí nghiệp. Vì chức vụ tương ứng với trình độ kỹ thuật của họ thì rất ít, hễ không có chức vụ hợp lý, chắc chắn họ sẽ không hài lòng. Vì thế khi bắt đầu phải tính toán kỹ không nên dùng quá nhiều nhân viên có trình độ cao.

3. Giúp nhân viên lấy lại cảm giác hứng thú với công việc?

Nếu nhân viên của bạn cứ phải làm mãi một công việc trong suốt thời gian dài, họ sẽ cảm thấy nhàm chán và không còn hứng thú với công việc nữa.

Khi đó, rất có thể họ sẽ không còn quan tâm đến việc đảm bảo năng suất và hiệu quả lao động cần thiết. Họ làm việc với tâm trạng hờ hững, thờ ơ có phần vô trách nhiệm. Đây là một thực tế phổ biến nơi công sở, song lại ít được các công ty chú ý đến.

Nguyên nhân là bởi những nhân viên này thường là những người có thái độ nghiêm túc, vẫn hoàn thành nhiệm vụ được giao, nên có lẽ vì vậy mà họ không được bạn "quan tâm" như những nhân viên có vấn đề. Bạn không nhận ra rằng hiệu quả công việc của họ đang giảm dần và họ không làm việc với sự năng nổ, nhiệt tình như trước đây. Nếu cứ để tình trạng đó kéo dài và bạn không theo dõi để tìm hiểu nguyên nhân, thì vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, nghĩa là năng suất làm việc sẽ tiếp tục đi xuống với tốc độ ngày càng nhanh, và đến một lúc nào đó bạn sẽ phải đối mặt với những hậu quả từ quyết định sai lầm của họ.

Vậy thì bạn có thể làm gì với những nhân viên gần như sắp cạn cảm hứng làm việc này? Phải áp dụng "đối sách" nào với họ đây?

Tất nhiên bạn có thể chọn cách không quan tâm đến họ và hi vọng rằng mọi việc sẽ tự qua đi và vấn đề sẽ tự nó được giải quyết. Hoặc, bạn cố gắng động viên họ làm việc, vì nhận thấy rằng họ là những nhân viên cần được khuyến khích. Hoặc, hay bạn trao đổi rồi góp ý, cố vấn cho họ. Hoặc bạn cũng có thể quở trách hay sa thải họ.

Tuy nhiên, cho dù bạn chọn cách làm nào thì quá trình này cũng phải bắt đầu từ khâu kiểm tra bản kê khai công việc của nhân viên. Tài liệu này sẽ thể hiện một cách rõ ràng và khách quan những việc mà nhân viên phải thực thi, cũng như miêu tả trách nhiệm, nghĩa vụ và các mối lên hệ của họ trong hệ thống phân cấp của tổ chức. Thông thường, kết quả thu được sẽ làm bạn ngạc nhiên, bởi thực tế không giống như những gì đã được miêu tả: nhân viên có thể thực hiện không đủ công việc, hay ngược lại, vượt quá giới hạn cho phép mà chẳng ai thèm lưu tâm đến. Thậm chí đôi khi, bản kê khai công việc còn bị bỏ quên, không được lập ngay từ đầu.

Vậy thì bước đầu tiên để giải quyết vấn đề là tạo một bản kê khai công việc thật chi tiết và chính xác. Đây chính là thời điểm để bạn thể hiện khả năng lãnh đạo của mình. Bạn hãy đề nghị nhân viên cùng tham gia vào việc phác thảo bản mô tả công việc, đồng thời nêu lên những suy nghĩ, mong muốn của họ về chế độ làm việc của chính mình. Làm như vậy là bạn đang tạo điều kiện cho nhân viên tham gia nhiều hơn vào các quyết định của công ty, giúp họ nhận thức được vị trí và vai trò của mình trong sự phát triển chung. Một khi việc miêu tả công việc được tạo lập với những định nghĩa rõ ràng, với sự phân quyền lực và trách nhiệm cụ thể, bạn có thể tìm thấy nhiều động lực hơn để tiếp thêm sức mạnh và sinh lực cho những nhân viên sắp cạn cảm hứng làm việc của mình. "Một công đôi việc". Bằng cách đó, bạn sẽ vừa có cơ hội để thay đổi và phát triển công ty, lại vừa có thể thoả mãn nhu cầu của các nhân viên.

Bạn cũng có thể khuyến khích nhân viên tự xác định xem họ thích làm những công việc gì nhằm giúp họ tìm kiếm cơ hội để cải thiện kĩ năng cũng như kiến thức của chính họ. Thậm chí kể cả khi nhân viên của bạn không có bất cứ ý kiến nào về công việc họ yêu thích, thì đây vẫn là cơ hội để bạn đưa ra lời giải cho bước hành động tiếp theo. Đó là với kiến thức phong phú hơn, kĩ năng và khả năng được tăng cường sẽ giúp họ thăng tiến nhanh hơn trên các nấc thang sự nghiệp. Đây là nguồn động lực chính và có tính thực tế, bởi vì bạn sẽ giúp nhân viên nhìn thấy cơ hội để phát triển bản thân.

Frederick Herzberg, tác giả cuốn sách "Động lực làm việc", cho rằng bạn có thể khiến nhân viên của mình làm việc một cách hứng thú, hăng hái, nhiệt tình hơn bằng một trong ba cách sau: (1) luân chuyển vị trí công tác, (2) mở rộng nhiệm vụ giao phó và (3) tạo tính đa dạng, phong phú trong công việc.

- Cách thứ nhất - luân phiên trong công việc hay luân chuyển vị trí công tác - liên quan đến việc đào tạo chéo, nghĩa là hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc của nhau. Lấy ví dụ trong bộ phận tài chính: các nhân viên phụ trách phần tài khoản phải trả có thể học các nghiệp vụ tài khoản phải thu, và ngược lại. Sự luân phiên trong công việc là nỗ lực đơn giản nhất của bạn trong việc giúp nhân viên tìm lại cảm giác hứng khởi khi làm việc. Những nhiệm vụ hay trách nhiệm mới lạ thường mang tính thách thức cao và, xét từ góc độ tâm lý, nhân viên bao giờ cũng muốn cố gắng hoàn thành tốt để khẳng định bản thân. Với việc mở rộng kiến thức và khả năng như vậy, nhân viên sẽ cảm thấy mình thật sự thành công. Một lợi ích khác của việc đào tạo chéo là nhân viên có thể làm thay công việc của đồng nghiệp khi họ vắng mặt vì một lý do nào đó (đau ốm, nghỉ phép…).

- Nguồn động lực thứ hai mà Herzberg đề cập đến là mở rộng nhiệm vụ giao phó cho nhân viên. Theo cách này, các nhân viên sẽ được giao nhiều nhiệm vụ hơn và trách nhiệm công việc cũng theo đó tăng lên. Ví dụ, nhân viên phụ trách tài khoản phải thu có thể được phân công quản lý thêm một số lượng tài khoản nào đó, hoặc họ sẽ chịu trách nhiệm thực hiện thêm các nhiệm vụ mới cũng trong bộ phận đó, hoặc họ có nhiệm vụ gửi thông báo tới những khu vực địa lí khác nhau hay chịu trách nhiệm về nhóm khách hàng mới...

- Phương pháp thứ ba nhằm khơi lại tinh thần làm việc của nhân viên là làm phong phú thêm nội dung công việc thường nhật. Với cách tiếp cận này, bạn có thể phát triển thêm chiều sâu trách nhiệm của nhân viên, nhưng không phải bằng cách tăng số lượng nhiệm vụ, mà bằng cách tăng tính phức tạp của nhiệm vụ đó. Cũng với ví dụ trên, bạn có thể tăng thêm trách nhiệm và quyền hạn hiện tại của nhân viên bộ phận tài chính. Thay vì để nhân viên quản lý thêm nhiều tài khoản, bạn hãy để họ theo dõi tình hình khách hàng bằng cách kiểm tra các cuộc gọi, nói chuyện với các đại lí, thu thập hoá đơn và xem xét, giải quyết các vấn đề liên quan đến số khách hàng đó.

Giúp nhân viên lấy lại cảm giác hứng khởi với công việc không phải là một nhiệm vụ quá khó khăn. Đó đơn giản chỉ là một quá trình bắt đầu từ một bản kê khai công việc thật chi tiết, trong đó vạch rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của nhân viên, để rồi trên cơ sở đó, bạn sẽ phát triển chiều rộng, chiều sâu trách nhiệm của mỗi nhân viên đối với công việc, và nhờ vậy mà nhân viên sẽ làm việc một cách hiệu quả hơn. Đây rõ ràng là cách giải quyết "lợi cả đôi đường" - cho cả công ty lẫn nhân viên của bạn.

4. Để loại trừ sự yếm thế trong nhân viên

Nhiều người trong giới kinh doanh thường sử dụng một cụm từ đơn giản để miêu tả những triệu chứng hỗn hợp của nhân viên khi mất đi sự nhiệt tình với công việc (thái độ hờ hững, lầm lì không chịu thay đổi, thái độ oán giận và cảm giác hồ nghi) là sự yếm thế. Song cụm từ này dường như không hề đơn giản như chúng ta nghĩ.

Từ đâu tính yếm thế trong giới nhân viên bắt đầu hình thành trong khi lòng tận tụy luôn được những người chủ truyền đạt và mong đợi hàng ngày?

Làm việc cho ai?

Ngày nay, người ta ngày càng tham gia vào các hoạt động, tổ chức tình nguyện một cách đông đảo và nhiệt tình hơn bao giờ hết. Vì sao rất nhiều người sẵn lòng bỏ ra nhiều thời gian và sức lực trong những hoạt động thường rất không được thoải mái và thậm chí còn nguy hiểm mà thu nhập cực thấp hoặc không có? Đơn giản vì họ tình nguyện, ủng hộ cho những mục tiêu họ tin tưởng. Đây là một ý niệm vô cùng quan trọng cho bất kỳ doanh nghiệp nào đang bị cản trở bởi những nguồn nhân lực không mấy nhiệt thành với công việc.

Trong nhiều thập niên qua, các doanh nghiệp đã rất tin vào quan điểm sự khích lệ chính là động lực lớn nhất cho đội ngũ nhân viên. Triết lý ủng hộ cho sự khích lệ ấy dựa trên một luận cứ rằng trong tâm trí mỗi nhân viên có một câu hỏi lớn rằng: Điều gì trong công việc ấy là phần thuộc về mình? Và sự khích lệ chính là những gì giới làm chủ trả lời cho câu hỏi ấy.

Vậy mà, trong nhiều năm qua, vô số công nhân có tinh thần làm việc cao được phỏng vấn đều trả lời rằng họ không bao giờ nghĩ rằng sự nhiệt tình trong công việc của mình bắt nguồn từ khuyến khích của người lãnh đạo. Và điều được giới chuyên môn có được từ việc nghiên cứu thực tế lại chỉ ra rằng nếu phải trả lời câu hỏi "Vì sao nhân viên phải quan tâm đến công ty?" thì hầu như không một doanh nghiệp nào có thể đưa ra một lý do thống nhất.

Làm việc cực nhọc từ ngày này sang ngày khác để giúp người chủ trở nên giàu có chắc chắn không phải là cái cớ để hầu hết các nhân viên làm việc trọn tình với công việc. Chỉ lo hướng đến khoản lợi nhuận hoặc những lợi ích cho riêng mình, doanh nghiệp sẽ trở thành "nơi tuyệt hảo" để sản sinh ra sự yếm thế trong giới làm công. Song nếu chỉ dựa vào sự khuyến khích hòng thúc đẩy tinh thần suy sụp của nhân viên thì càng làm tình huống trở nên xấu hơn, bởi đó chẳng qua cũng là một cách thức sâu xa hơn để củng cố nền văn hóa tư lợi của công ty.

Nền văn hóa "điểm cháy"

Những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao đều chia sẻ một đặc điểm văn hóa rất nổi bật là mục tiêu tập thể chủ yếu của họ không mang tính "nội vụ", tức là không chỉ hướng đến lợi nhuận và tính tư lợi của tổ chức. Tại những công ty ấy, mục tiêu chung mang tính "hướng ngoại", nhắm đến việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng hoặc cải thiện đời sống của khách hàng.

Sự thay đổi trong tiêu chí văn hóa của công ty sẽ thay đổi tất cả. Đó là một trong những nguyên nhân chính giúp nhân viên luôn giữ được mức nhiệt thành cao độ. Họ cảm thấy thật sự tự hào khi nhìn thấy những nỗ lực của mình được tưởng thưởng bởi những người mình đã giúp đỡ. Điều ấy mang đến ý nghĩa cho công việc cho dù những hoạt động có vẻ rất nhàm chán.

Sự thật là với cách sử dụng phương thức này, doanh nghiệp có thể giảm một cách đáng kể nhiều chi phí căn bản trong hoạt động kinh doanh, chẳng hạn chi phí cho hoạt động marketing liên quan đến việc loại bỏ những đối tượng khách hàng kém trung thành.

Tóm lại, những doanh nghiệp nào luôn có ý đồ hướng ngoại, biết cách tạo sinh lực cho khách hàng và đối tác thì cũng đốt cháy được sự yếm thế trong đội ngũ nhân viên của mình. Những phản hồi tích cực từ những khách hàng sẽ vô tình thúc đẩy ý chí làm việc của nhân viên, tạo nguồn cảm hứng để họ cố gắng hơn, tạo nên một chuỗi các phản ứng.

5. Nâng cao sự thỏa mãn cho nhân viên

Ngày nay, ngày càng có nhiều nhân viên tìm kiếm sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Do đó, ở cương vị người chủ, bạn nên tìm cách giúp cho nhân viên của mình luôn cảm thấy hạnh phúc.

Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắn vì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặc dù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong số đó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình.

Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi CareerBuilder - một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công: cứ trong bốn người thì có một người đang cảm thấy chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gần đây; có sáu trong số mười người được hỏi đều đang có ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đỗ khác trong vòng hai năm tới.

Một giải pháp mà nhiều công ty đang ứng dụng là chương trình cân bằng cuộc sống và công việc. Ở Tập đoàn HP, các nhà quản lý đã cho phép nhân viên tự sắp xếp giờ làm việc của mình. Với kế hoạch thời gian làm việc được đề xuất tự nguyện, các nhân viên đã có được những khoảng thời gian hợp lý cho công việc và an tâm tận hưởng ngày nghỉ với người thân. Lợi ích gì đã đến với HP? Mức chi phí cho lao động tăng ca giảm 36%, nhân viên sẵn lòng ở lại với công việc, cho nên những chi phí tuyển dụng và đào tạo đều giảm mạnh.

Xin lưu ý là thời gian làm việc linh hoạt không phải là cách duy nhất để gia tăng cảm giác hài lòng của đội ngũ nhân viên. Dưới đây là một vài cách khác giúp bạn ngày càng tăng được lòng trung thành cũng như sự cống hiến của nhân viên:

Mang đến cho nhân viên tinh thần trách nhiệm
Hầu hết những khảo sát đều cho thấy nguyên nhân chủ yếu của lòng tự hào và sự toại nguyện nơi nhân viên chính là cảm thấy thành tích lao động của mình có được từ tinh thần trách nhiệm. Nếu đã không tin nhân viên của mình đủ sức suy nghĩ và hành động theo đúng trách nhiệm thì có lẽ bạn đã không nên thuê họ ngay từ đầu.

Thể hiện sự tôn trọng
Những công ty nào thật sự trân trọng nhân viên thường được đội ngũ nhân viên biết ơn và cống hiến không ngừng. Hãy chỉ cho nhân viên thấy rằng bạn tôn trọng và đánh giá cao về họ. Tất nhiên, bạn cũng nên tỏ ra cảm ơn họ thông qua việc tổ chức những buổi tiệc nhẹ, bình chọn nhân viên của tháng...

Chấp nhận tất cả mọi người
Nhân viên không phải là những robot. Họ đều có cuộc sống của riêng, những sở thích, bè bạn và gia đình và hầu hết họ đều đang đấu tranh để đạt đến sự cân bằng giữa công việc và gia đình. Trong khi các công ty không thể đáp ứng một cách thỏa đáng mọi nhu cầu bức thiết của họ thì việc giới chức quản lý cố gắng chấp nhận những nhượng bộ đối với một số trường hợp như cho phép nhân viên kéo dài thời gian nghỉ trưa hoặc cho phép các nhân viên bán hàng tự quyết định thời gian đi công tác xa…

Minh bạch con đường thăng tiến cho mọi người
Nhân viên nào cũng ước muốn có những bước tiến trong sự nghiệp. Vì vậy, nhà quản lý nên thiết lập hướng thăng tiến rõ ràng cho tất cả nhân viên.
Một khi được áp dụng trong tổ chức, cách làm trên xem ra có tính hiệu quả khá cao. Ví dụ, Tập đoàn Ernes&Young đã tiết kiệm hơn 40 triệu USD trong nhiều năm nhờ vào việc giảm thiểu số vòng quay thay đổi nhân lực, còn Ngân hàng First Tennessee đã tăng lợi nhuận lên thêm 106 triệu USD chỉ trong vòng hai năm và tăng mức lợi nhuận lên hơn 50%.

Tóm lại, những cách làm hài lòng nhân viên và làm giảm cảm giác nhàm chán với công việc hoàn toàn có thể được tiến hành và tạo nên những thành công nhất định để dù một nhân viên có tinh thần làm việc thấp đến đâu vẫn có thể trở nên nhiệt tình, hăng hái. Tất nhiên nó cần ở người chủ sự sáng tạo nhằm tạo nên một môi trường làm việc tốt và thôi thúc cấp dưới cống hiến tài năng.

Khắc phục tình trạng nhân viên thiếu động lực làm việc

Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nhân lực hiện nay, việc xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao là yếu tố quyết định sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không ngần ngại đầu tư vào chế độ đãi ngộ, lương bổng để chiêu mộ nhân tài. Trong khi đó, chính nguồn nhân lực hiện có trong công ty lại đang dần dần suy kiệt động lực, dẫn tới nguy cơ nhảy việc hoặc giảm hiệu suất làm việc.

Làm thế nào để cứu vãn tình trạng này là một trăn trở lớn của các nhà quản trị nhân sự và lãnh đạo doanh nghiệp. Giải pháp chỉ có thể tìm thấy từ chính nguyên nhân của vấn đề, cách nhìn nhận và thực thi một số nguyên tắc tạo động lực làm việc cho nhân viên.

Nguyên nhân tình trạng nhân viên thiếu động lực làm việc

Tình trạng thiếu động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp bắt nguồn từ tính chất công việc, điều kiện làm việc và cách đánh giá hiệu quả công việc của cấp trên không làm họ thỏa mãn.

Về tính chất công việc: Một công việc không được hoạch định rõ ràng hay một công việc quá quen thuộc đến mức buồn tẻ và nhàm chán đều gây ra ở nhân viên cảm giác thờ ơ, không hứng thú. Nhiều nhà quản lý thường không chú ý đến việc lập ra bản mô tả công việc cụ thể ngay từ đầu cho nhân viên dẫn tới việc họ làm việc mà không kiểm soát được hiệu quả công việc của mình, không đánh giá được sự tiến bộ của bản thân và không cảm nhận được sự lưu tâm của cấp trên với những gì mình đã thực hiện.

Mặt khác, có những công việc được hoạch định rất rõ ràng, được tiến hành theo quy trình ổn định. Tuy nhiên, nếu làm mãi một công việc trong suốt thời gian dài đến mức thành thục, họ sẽ không cần cố gắng quá nhiều để đảm bảo năng suất, không dành cho công việc sự chuyên tâm để cải thiện hiệu quả lao động. Họ làm việc với tâm trạng hờ hững, thờ ơ có phần vô trách nhiệm.

Về điều kiện làm việc: Những nhân viên suy giảm động lực thường là những người không tìm thấy triển vọng thăng tiến trong công việc hoặc làm việc mà không xác định được mục đích, lý tưởng cống hiến của mình. Ở một khía cạnh khác, nếu nhân viên làm việc không phải vì lý tưởng hay vì động cơ phát triển mà chỉ vì những ràng buộc về lợi ích vật chất từ chủ doanh nghiệp, thì đến một lúc nào đó họ sẽ cảm thấy bị rơi vào cái bẫy do chính mình đặt ra, không có điểm tựa để duy trì sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc, và tất yếu họ sẽ đi tới hai con đường: làm việc trong trạng thái vô cảm và máy móc hoặc tìm kiếm một môi trường công việc khác có động lực hơn.

Về cách đánh giá hiệu quả công việc: Các nhân viên thường cảm thấy chán nản nếu mọi nỗ lực làm việc của họ không được cấp trên chú ý và đánh giá đúng mức, thậm chí nhiều khi chỉ nhận được những phản hồi tiêu cực. Rơi vào trường hợp này thường là những người có thái độ nghiêm túc, hoàn thành đúng thời hạn (song ít khi tạo được những đột biến trong thành tích hoặc phương pháp làm việc) và nhà quản lý coi đó là việc hiển nhiên họ phải đạt được nên không cần quan tâm, thậm chí quên mất họ trong công ty.


Tác dụng của việc tạo động lực

Nhìn chung, nghệ thuật động viên nhân viên đồng nghĩa với việc sử dụng những nguồn lực và phương pháp sẵn có nhằm thuyết phục một ai đó làm việc chăm chỉ hơn hay phát huy tối đa sở trường đối với những công việc mà họ đang làm. Bản thân việc tạo động lực có thể tiến hành ở mọi hoàn cảnh, với nhiều phương thức linh hoạt mà sự đầu tư cho nó không phụ thuộc quá nhiều vào khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Các nhân viên nếu được làm việc trong một môi trường tràn ngập sự khích lệ sẽ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng kiến hơn. Họ sẽ phát huy được sự năng động của mình để thích nghi với những thay đổi tại công sở; và qua đó giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên năng động hơn, có khả năng cạnh tranh tốt hơn, tỷ lệ thay thế nhân viên giảm… Ngược lại, nếu nhà quản lý cứ để tình trạng suy giảm động lực kéo dài mà không tìm hiểu nguyên nhân, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, nghĩa là năng suất làm việc sẽ tiếp tục đi xuống với tốc độ ngày càng nhanh, và đến một lúc nào đó doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những hậu quả từ quyết định sai lầm của nhân viên.


Những nguyên tắc khắc phục tình trạng thiếu động lực

Lập bảng kê khai công việc: Bản kê khai công việc nên thật chi tiết, chính xác và có sự tham gia của cả nhân viên và lãnh đạo. Đồng thời nên chủ động tạo ra tính đa dạng và phong phú hơn trong công việc của nhân viên bằng cách gia tăng tính phức tạp của nhiệm vụ, nới rộng quyền hạn và trách nhiệm cho họ. Ví dụ, với nhân viên bộ phận tài chính, thay vì gia tăng số tài khoản họ phải phụ trách, nhà quản lý có thể để họ theo dõi tình hình sát sao hơn và trực tiếp giải quyết vấn đề của khách hàng.

Tạo sự đổi mới trong công việc: Luân chuyển vị trí công tác kết hợp với hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc của nhau cũng là một nỗ lực của nhà quản lý nhằm giúp tìm lại cảm giác hứng khởi, thúc đẩy tinh thần học hỏi của cấp dưới và dự trù một nguồn lực thay thế khi có biến động về nhân sự. Cũng trong bộ phận tài chính, các nhân viên phụ trách phần tài khoản phải trả có thể học các nghiệp vụ tài khoản phải thu, và ngược lại.

Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên: Nhân viên luôn kỳ vọng một điều kiện làm việc với cơ hội thăng tiến rộng mở đáp ứng được mục tiêu nghề nghiệp của họ, với môi trường làm việc tích cực. Bên cạnh đó, một giám đốc nhân sự biết cách khơi dậy năng lực của những nhân viên yếu kém trong công ty cũng tạo ra một niềm tin tưởng và sự ủng hộ không chỉ từ chính những nhân viên đó, mà từ cả những cá nhân khác trong tập thể. Thay vì tìm cách sa thải các nhân viên có điều kiện hạn chế như trình độ học vấn tương đối thấp, tuổi hơi cao, kỹ năng lao động kém..., có thể sắp xếp cho họ một vị trí công việc với yêu cầu thấp hơn. Điều này giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có, đồng thời tạo dựng được lòng trung thành từ phía cấp dưới, xuất phát từ một niềm tin rằng lãnh đạo sẽ không bỏ rơi họ.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao đều có chung một đặc điểm văn hóa rất nổi bật là mục tiêu tập thể chủ yếu của họ không nhằm phục vụ cá nhân chủ doanh nghiệp mà hướng tới lợi ích cộng đồng. Nhà lãnh đạo cũng cần quan tâm đến việc xây dựng một bầu không khí làm việc mang tính khích lệ cho nhân viên, trong đó các nhân viên được hỗ trợ tối đa để thực hiện tốt công việc được giao, được chủ động lựa chọn trong công việc. Một giải pháp mà nhiều công ty đang ứng dụng là chương trình cân bằng cuộc sống và công việc. Ở Tập đoàn HP, các nhà quản lý đã cho phép nhân viên tự sắp xếp giờ làm việc của mình. Kết quả là mức chi phí cho lao động tăng ca giảm 36%, nhân viên sẵn lòng ở lại với công việc, cho nên những chi phí tuyển dụng và đào tạo đều giảm mạnh.

Ghi nhận hiệu quả làm việc:

Khi nhân viên được đánh giá đúng mức và được trân trọng vì những gì mình đã đóng góp, họ sẽ biết ơn và cống hiến không ngừng. Lãnh đạo doanh nghiệp có thể trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ ra điều đó qua sự ghi nhận và hồi đáp kịp thời, qua các hình thức bình chọn nhân viên của tháng... Niềm tin của lãnh đạo cũng là một cách thể hiện sự trân trọng và góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên đối với doanh nghiệp.

Hà Nguyễn - Doanh nhân 360

Viện đào tạo giám đốc GED
giamdocdieuhanh.org